Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2 Kết quả điều trị rối loạn lipid máu ở người cao tuổi theo hướng dẫn
TUỔI
3.2.1 Đặc điểm rối loạn lipid máu sau điều trị của nhóm đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.8 Bilan lipid máu trước và sau điều trị
Đặc điểm Triglyceri d Cholestero l toàn phần LDL-C HDL-C 41,1±12,2 40,5 ± 10,2 -0,6 ± 10,3 -1,5 0,579 * Paried T test
Nhận xét: Cholesterol tồn phần, LDL-C, và triglycerid đều có cải thiện
khi tái khám, trong đó cholesterol tồn phần có sự thay đổi có ý nghĩa (p < 0,05).
71
Bảng 3.9 Đặc điểm rối loạn lipid máu sau điều trị
Chỉ số Choleste- rol toàn phần LDL-c TG
* Hồi quy
Nhận xét: Có sự giảm nồng độ Cholesterol toàn phần, LDL-C,
triglyceride và tăng HDL-C sau điều trị. Khơng có sự khác biệt về mức độ rối loạn lipid máu sau điều trị theo giới.
Biểu đồ 3.6 Phân độ rối loạn triglycerid máu trước và sau điều trị Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mức cholessterol toàn phần sau điều trị ở Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mức cholessterol toàn phần sau điều trị ở
mức bình thường tăng gấp đơi, trong khi đó mức cao giảm hơn 3 lần.
Biểu đồ 3.7 Phân độ rối loạn LDL-C máu trước và sau điều trịNhận xét: Tỷ lệ LDL-C ở mức tối ưu, gần tối ưu tăng, trong khi số Nhận xét: Tỷ lệ LDL-C ở mức tối ưu, gần tối ưu tăng, trong khi số
trường hợp ở mức cao và rất cao giảm từ 3 đến 4 lần so với trước điều trị.
Biểu đồ 3.8 Phân độ rối loạn HDL-C máu trước và sau điều trị
Nhận xét: Số trường hợp có mức HDL-C thấp giảm, trong khi số trường
hợp ở mức bình thường tăng xấp xỉ 20%.
74
Biểu đồ 3.9 Phân độ rối loạn Triglycerid máu trước và sau điều trị. Nhận xét: Số trường hợp có mức triglycerid ở mức bình thường tăng, 3 Nhận xét: Số trường hợp có mức triglycerid ở mức bình thường tăng, 3
trường hợp ở mức rất cao trở về mức cao.
Thay đổi lối sống đơn thuần
TĐLS + atorvastatin
TĐLS + atorvastatin + ezeti
TĐLS + pitavastatin
TĐLS+ rosuvastatin
75
Nhận xét: Thay đổi lối sống đơn thuần hầu như không thay đổi các chỉ
số lipid máu, các phác đồ kết hợp thay đổi lối sống đều cho thấy hiệu quả, trong đó Atorvastatin kết hợp ezetimibe làm giảm cholesterol tồn phần và HDL-C có ý nghĩa. 3.2.2 Các chỉ số cận lâm sàng khác Bảng 3.10 Các chỉ số cận lâm sàng khác Đặc điểm ALT (IU/L) AST (IU/L) Ure Creatinin
Nhận xét: Có sự gia tăng nhẹ nồng độ AST trong máu sau 1 tháng điều
trị từ 33,6 ± 14,9 IU/L lên 37,0 ± 15,2 IU/L. Sự gia tăng này có ý nghĩa thống kê. Các thay đổi của các chỉ số khác khơng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 1 tháng điều trị dựa trên
tiêu chuẩn của Hội Tim mạch Việt Nam 2015
Hiệu quả kiểm soát
Nguy cơ rất cao n = 59 (100%) (53 lúc đầu chưa
đạt LDL-C < 70 mg/dL)
76
n = 33 (100%) (26 lúc đầu chưa
đạt LDL-C < 100 mg/dL)
Nguy cơ trung bình
Nguy cơ thấp
Lưu ý: Mục tiêu Non-HDL-C được dùng khi mục tiêu LDL-C đã đạt được
nhưng TG còn cao và/hoặc HDL-C còn thấp; 130 mg/dL = 3,3 mmol/L; 100 mg/dL = 2,6 mmol/L; 70 mg/dL =1,8 mmol/L.
Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị, trong nhóm 33 bệnh nhân nguy cơ cao, có
9/26 (chiếm tỷ lệ 34,6%) bệnh nhân thuộc nhóm chưa đạt được LDL-C < 100 mg/dL đạt được mục tiêu LDL-C < 100 mg/dL; trong nhóm 7 bệnh nhân đã đạt được kiểm soát LDL-C < 100 mg/dL từ đầu, có 3/7 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 42,9%) đạt được thêm mục tiêu Non-HDL-C < 130 mg/dL. Trong nhóm 59 bệnh nhân nguy cơ rất cao, có 6/53 (chiếm tỷ lệ 11,3%) bệnh nhân thuộc nhóm chưa đạt được LDL-C < 100 mg/dL đạt được mục tiêu LDL-C < 100 mg/dL và trong nhóm 6 bệnh nhân đã đạt được kiểm sốt LDL-C < 100 mg/dL từ đầu, khơng có bệnh nhân nào đạt được thêm mục tiêu non HDL-C < 130 mg/dL sau 30 ngày điều trị.
77
Tác dụng phụ
Đau cơ
CK tăng ≥ 5 lần giới hạn bình thường cao Chán ăn, mệt mỏi
Tăng men gan ≥ 3 lần ngưỡng bình thường cao
Lưu ý: Tác dụng phụ gặp chủ yếu ở nhóm điều trị Statin. Trong đó, có
2/92 trường hợp đau cơ, 2/92 trường hợp chán ăn mệt mỏi và 1/92 trường hợp tăng men gan sau khi điều trị.