Những động lực làm thị trường Việt Nam trở thành thị trường nguồn cung ứng phát triển xuất phát từ (bảng 2.8):
• Nhu cầu tìm kiếm cơ hội giảm chi phí liên tục
• Nhận dạng nguồn cung ứng mới trong những thị trường mới nổi vốn đang gia tăng mạnh do sự bão hoà từ nhu cầu cung ứng ở các nước phát triển khác như Trung Quốc và Ấn độ.
• Đảm bảo yếu tố, điều kiện sản xuất địa phương đã và đang thiết lập tại Việt Nam
Bảng 2.8 Động lực từ thị trường cung ứng Việt Nam(Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009) (Nguồn: Dragon Sourcing-Sourcing in Viet Nam- 2009)
1- Rất thấp 2- Thấp 3- Trung bình 4- Cao 5- Rất cao
3.6 Thiếu nhà cung ứng năng lực
Rào cản về giao tiếp Tồn tại nội bộ Chất lượng sản phẩm Rủi ro chính trị Rủi ro về thơng tin Độ tin cậy Tiến độ sản xuất
2.6 2.3 2.1 2 1.7 1.5 1.2 1- 2- 3- 4- 5- Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 0 1 2 3 4 5
Những rào cản chính từ hoạt động tìm kiếm nguồn cung ứng từ thị trường Việt Nam (bảng 2.9)
• Yếu tố quan trọng đầu tiên là thiếu số lượng nhà cung ứng không đáp ứng năng lực cạnh tranh (yếu tố kỹ thuật hoặc chi phí). Cơng ty Dragon Sourcing đã tiến hành thống kê những dự án tìm nguồn cung ứng ở hai thị trường Trung Quốc và Việt Nam cho khoảng 60 mặt hàng khác nhau từ hàng hoá thành phẩm đến các linh kiện, phụ kiện sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp và nhận thấy một số trở ngại như sau:
1. Trong số các nhà cung cấp có năng lực đáp ứng u cầu, thì 90% sản phẩm từ thị trường Trung Quốc trong khi Việt Nam chỉ chiếm khoảng 54%
2. Đối với những mặt hàng đáp ứng tiêu chí ở cả hai thị trường cung ứng Trung Quốc và Việt Nam thì số lượng nhà cung ứng Việt Nam cạnh tranh và chiếm ưu thế hơn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.