CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
2.6. TÍNH TỐN NAM CHÂM ĐIỆN
2.6.3 Cơ cấu giảm chấn
Khi làm việc, cơ cấu cấp phơi rung động truyền lực kích thích lên máy làm cho máy bị rung động gây hậu quả xấu đến chất lượng gia cơng. Vì vậy, sử dụng cơ cấu cấp phơi rung động địi hỏi phải có cơ cấu giảm rung.
35
Để giảm rung động người ta thường dùng các đế tỳ đàn hồi hay còn gọi là các cơ cấu giảm chấn. Cơ cấu giảm chấn có thể là lị xo, đệm cao su, chúng có khả năng giảm rung động, tạo điều kiện cho máy làm việc ổn định hơn.
Cơ cấu giảm chấn cao su thường được lắp giữa hai tấm đệm bằng thép.
Hình 2.22 Cơ cấu giảm chấn bằng cao su
Cơ cấu giảm chấn bằng lị xo:
Hình 2.23: Cơ cấu giảm chấn bằng lị xo
Giảm chấn bằng lị xo có ưu điểm là có thể điều chỉnh độ cứng vững do đó có thể đạt được tần số dao động riêng theo yêu cầu. Ngồi ra, giảm chấn lị xo cịn giữ được tính đàn hồi lâu hơn giảm chấn cao su. Tuy nhiên, trong thực tế người ta sử dụng giảm chấn cao su nhiều hơn bởi vì chúng có khả năng chống rung tốt hơn, kết cấu đơn giản dễ chế tạo hơn.Trong quá trình làm viêc, cơ cấu giảm chấn hoạt động tốt chỉ khi tỷ số
hiệu quả giảm chấn không cao.
a 1,41. Nếu tỉ số a 1,41 thì Trong đó:
: tần số dao động cưỡng bức( =314rad/s) a : tần số dao động riêng của cơ cấu giảm chấn
Vậy để cơ cấu giảm chấn hoạt động tốt thì a 1,314
41 222, 7( rad / s)
Để tính được kích thước của giảm chấn cần chọn trước thơng số chiều cao: h (h=30mm). 36
Xác định đường kính của giảm chấn cao su: - Độ cứng của giảm chấn: m. a C n (1) Mặt khác: C Từ (1) và (2) ta có: (2) D 4 Trong đó:
a: tần số dao động riêng của cơ cấu giảm chấn ( a =222.7 rad/s)
m: tổng khối lượng của cả cơ cấu rung (m =78 kg)
h: chiều cao của cơ cấu giảm chấn (h=30 mm)
n: số lượng giảm chấn (n=3)
E: môđun đàn hồi vật liệu cao su (E=60 N/mm2)
J: mơmen qn tính tiết diện trịn ( J
64.D4 )
Vậy giảm chấn có kích thước: chiều cao h=30 mm và đường kính D= 44 mm.