1.3. Nội dung pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động giao kết và thực hiện
1.3.2. Nội dung pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thực hiện hợp đồng
thường sẽ được quy định nhằm ràng buộc trách nhiệm giữa bên cung ứng dịch vụ và khách hàng. Bản chất loại hình dịch vụ cung ứng phần mềm sau khi kết thúc dịch vụ khách hàng mới có thể nghiệm thu tồn diện, hay nói cách khác thơng thường sau khi triển khai xong dịch vụ, phần mềm mới hồn thiện và có thể sử dụng được hồn tồn, sau một khoảng thời gian nhất định khách hàng mới có thể sử dụng, đánh giá tồn bộ dịch vụ. Vì vậy, bên cung ứng dịch vụ cần có chính sách bảo hành đối với dịch vụ của mình.
Như các hợp đồng thương mại thơng thường, nội dung của hợp đồng cung ứng dịch vụ phần mềm cũng sẽ bao gồm các điều khoản về vi phạm hợp đồng, các chế tài nếu các bên vi phạm và phương thức giải quyết tranh chấp nếu giữa các bên xảy ra tranh chấp.
1.3.2.Nội dung pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thực hiện hợp đồng cungứng dịch vụ phần mềm ứng dịch vụ phần mềm
Thực hiện hợp đồng là những hành vi hợp pháp của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm làm cho các điều khoản, nội dung đã cam kết trong hợp đồng trở thành hiện thực. Hợp đồng cung ứng dịch vụ phần mềm là hợp đồng song vụ. (Điều 410 BLDS 2015)
Tại Điều 410 quy định rõ trách nhiệm thực hiện hợp đồng của các bên khi hợp đồng đã được ký kết. Khi hợp đồng được ký kết, các bên đều có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn đã thỏa thuận về thực hiện hợp đồng, các bên khơng được hỗn hoặc khơng thực hiện ngoại trừ các trường hợp được quy định tại Điều 411 và Điều 413 BLDS 2015. Nếu các bên không thỏa thuận nghĩa vụ của bên nào được thực hiện trước thì đồng thời thực hiện, trường hợp khơng thể đồng thời
thực hiện nghĩa vụ thì nghĩa vụ nào mất thời gian hơn thì nghĩa vụ đó được thực hiện trước (Điều 410 BLDS 2015).
Các bên đều có quyền được hỗn thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng song vụ bao cụ thể: Bên phải thực hiện nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực hiện nghĩa vụ khi nhận thấy năng lực thực hiện nghĩa vụ của bên kia giảm sút nghiêm trọng đến mức không thể thực hiện được các nghĩa vụ mà các bên đã cam kết, bên phải thực hiện nghĩa vụ trước sẽ tiến hành thực hiện khi bên kia có khả năng thực hiện được nghĩa vụ hoặc có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; Bên phải thực hiện nghĩa vụ sau được quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ đến hạn nếu bên phải thực hiện nghĩa vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ của mình (Điều 411 BLDS 2015).
Trong trường hợp khi một bên khơng thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì bên đó quyền u cầu bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình hoặc hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có phát sinh thiệt hại từ lỗi của bên kia đối với việc thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. (Điều 413 BLDS 2015)
Trong trường hợp khi có hồn cảnh thay đổi cơ bản, việc thực hiện hợp đồng của các bên cũng sẽ có sự thay đổi kéo theo. Hồn cảnh thay đổi cơ bản chỉ khi đáp ứng đủ các điều kiện: do nguyên nhân khách quan xảy ra sau khi đã giao kết hợp đồng mà tại thời điểm giao kết đó, các bên khơng lường trước được sự thay đổi này, nếu các bên biết trước về hồn cảnh này thì hợp đồng sẽ không được giao kết hoặc nội dung giao kết sẽ khác; nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng, một bên sẽ bị ảnh hưởng lợi ích và gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên đó; bên bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng nhưng không thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng (Khoản 1, Điều 420 BLDS 2015). Khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản xảy ra, bên bị ảnh hưởng lợi ích có quyền được u cầu bên kia đàm phán lại hợp đồng trong một thời gian hợp lý (Khoản 2, Điều 420 BLDS 2015). Nếu các bên không thể thỏa thuận được việc thay đổi các nội dung trong hợp đồng đã giao kết ở một thời hạn hợp lý, một trong các bên có thể u cầu Tịa án chấm dứt hợp đồng tại một thời điểm xác định hoặc sửa đổi hợp đồng để cân bằng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. (Khoản 3, Điều 420 BLDS 2015). Trong quá trình đàm phán sửa đổi hoặc chấm dứt
hợp đồng hoặc Tòa án tiếp nhận giải quyết vụ việc, các bên vẫn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình theo các cam kết trong hợp đồng, trừ có thỏa thuận khác (Khoản 4, Điều 420 BLDS 2015)
Q trình thực hiện hợp đồng cần phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản: thứ nhất, việc thực hiện hợp đồng phải được diễn ra với tinh thần trung thực, hợp tác, phù hợp với ý chí của các bên khi tham gia vào giao kết hợp đồng, bảo đảm, tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng; thứ hai, thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản, nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng, thực hiện các cam kết các bên đã đưa ra, bảo đảm nghĩa vụ của mỗi bên đều phải hoàn thành đúng thời hạn, quy định trong hợp đồng và theo quy định của pháp luật; thứ ba, quá trình thực hiện hợp đồng các bên phải tuân thủ chặt chẽ các quy định tối thiểu của pháp luật về việc không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, cộng đồng và lợi ích hợp pháp của người khác.
Kết luận chương 1
Hợp đồng cung ứng dịch vụ phần mềm được định nghĩa rút ra từ khái niệm hợp đồng, hợp đồng dịch vụ và dịch vụ phần mềm, từ đó chỉ ra được các đặc điểm, tính chất của nó. Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ phần mềm bao gồm cả các văn bản pháp luật chung quy định các nội dung chung nhất đối với hợp đồng, hợp đồng dịch vụ và các văn bản pháp luật chuyên ngành điều chỉnh các nội dung, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thơng tin, phần mềm. Ngồi các văn bản pháp luật, hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ phần mềm luôn phải bám sát và thực hiện theo chủ trương, chính sách của Đảng, các quy định, pháp luật của Nhà nước. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng cung ứng dịch vụ phần mềm nói chung tương đối đa dạng và có tính phức tạp khi áp dụng, đối chiếu, có tính liên ngành luật, địi hỏi sự khắt khe, chặt chẽ khi thống nhất, đồng bộ các văn bản, các quy định áp dụng vào thực tiễn để có tính khả thi cao nhất. Kết quả nghiên cứu của chương 1 là cơ sở lý luận để nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật hiện hành về giao kết và thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ phần mềm ở chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ