CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thông tin mẫ u
3.2.1.Kích thước mẫu
Do hạn chế vê thời gian và nguôn lực, cũng như để đam bao tính kha thi, tính tương đối của kết qua nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành lấy thông tin khách hàng thông qua mẫu. Trong phương pháp chọn mẫu phi xác suất, kích thước mẫu nhiêu hay ít phụ thuộc vào thời gian và chi phí thu thập. Mẫu càng lớn thể hiện tính chính xác càng cao. Thông thường cỡ mẫu ít nhất bằng bốn hoặc năm lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Mộng Ngọc, 2008).
Vì vậy, với bai mươi hai biến khao sát, số mẫu dự kiến là: 5 x 32 = 160. Cỡ mẫu đươc tính theo kinh nghiệm là 160 người. Tuy nhiên, để tăng tính chính xác cho nghiên cứu, tác gia se tăng cỡ mẫu lên 250 người.
Như vậy, cỡ mẫu đươc xác đinh để thực hiện khao sát là 250 người. Dự kiến, số bang câu hỏi se phát là 250 bang nhằm tránh trường hơp các bang câu hỏi thiếu thông tin hoặc không phu hơp.
3.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Ở phạm vi nghiên cứu đê tài này, do hạn chế vê thời gian và chi phí nghiên cứu nên tác gia sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với phương pháp thuận tiện.
Chọn mẫu phi xác suất là phương pháp chọn mẫu mà trong đo các phần tử tham gia vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên.
Nhươc điểm của phương pháp chọn mẫu phi xác suất:
- Không thể đo lường đươc mức độ chính xác của kết qua thu thập.
- Không phai lúc nào chọn mẫu phi xác suất đêu mang tính đại diện cho tổng thể.
- Chọn mẫu phai dựa vào kỹ năng của người nghiên cứu, trong khi với phương pháp chọn mẫu xác suất, kết qua không bi lệ thuộc vào người nghiên cứu.
- Tuy nhiên, khi điêu tra, số lương đối tương càng nhiêu, sai số do chọn mẫu càng nhỏ; và khi tổng điêu tra mọi đối tương se không còn sai số do chọn
mẫu. Do đo, với cung chi phí cho cuộc nghiên cứu, thì sai số do chọn mẫu phi xác suất se nhỏ hơn khi chọn mẫu xác suất.
- Phương pháp thuận tiện trong chọn mẫu phi xác suất: phương pháp này đươc thực hiện dựa trên sự thuận tiện hay việc dễ tiếp cận của tác gia đối với các đối tương nghiên cứu.