Ngân lưu tài chính dự án theo quan điểm tổng đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí dự án thủy điện đăkre, tỉnh quãng ngãi , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

Bảng 4.2: Kết quả phân tích tài chính (Tổng đầu tư)

TT Kết quả tính theo giá thực Kết quả tính theo giá danh nghĩa

1 NPV (tỉ đồng) 133.654 133.654

2 IRR (%) 6.95% 15,51%

4 DSCR 1,12

Kết quả chi tiết ngân lưu dự án theo quan điểm tổng đầu tư dự án được trình bày ở Phụ lục 5.

Nhận xét: Từ biểu đồ ngân lưu dự án, ta nhận thấy dự án có dịng ngân lưu âm trong 3 năm đầu ứng với thời gian thi công dự án và trong các năm sau khi dự án đi vào hoạt động và đã có doanh thu bán điện thì dịng ngân lưu dương. Vào năm thứ 25 và 26 khi dự án đi vào hoạt động ta thấy ngân lưu dự án âm, điều này xảy ra là do dự

án đầu tư thay mới thiết bị. Sau khoảng thời gian thay mới thiết bị thì dịng ngân lưu của dự án dương.

Suất sinh lợi nội tại thực (IRR) của dự án bằng 6,95% cao hơn chi phí vốn của dự án là 5,91%. Giá trị hiện tại ròng thực (NPV) của dự án bằng 133,654 tỉ đồng > 0; tỉ số lợi ích - chi phí B/C = 1,10 > 1. Từ kết quả trên cho thấy, theo quan điểm của tổng đầu tư thì việc thực hiện dự án thủy điện Đăkre có hiệu quả về mặt tài chính. Hệ số an tồn trả nợ (DSCR): qua kết quả thẩm định trên quan điểm tổng đầu tư,

với cơ cấu vốn vay hiện có, DSCR có giá trị bình quân bằng 1,11. Đối với dự án thủy điện Đăkre, trong 2 năm đầu đi vào hoạt động (từ năm 2013 đến 2014), tiền

mặt sẵn có khơng đủ đáp ứng nghĩa vụ trả nợ. Nguyên nhân DSCR trong những

năm này thấp là do dự án mới đi vào hoạt động. Bắt đầu từ năm 2015, DSCR lớn

hơn 1 và có xu hướng tăng dần trong các năm về sau, dẫn đến là trong khoảng thời gian qui định trả nợ vay, dự án vẫn có thể đáp ứng được vấn đề trả nợ vay. Tuy

nhiên, trên quan điểm của tổ chức cho vay, dự án có mức độ rủi ro tài chính cao.

Để khắc phục tình trạng này, chủ đầu tư và các tổ chức cho vay cần thay đổi hình

thức cho vay hoặc thay đổi cơ cấu huy động vốn cho dự án, cụ thể như sau:

- Chủ đầu tư có thể cam kết bù đắp cho các khoản thiếu hụt tài chính trong q trình hồn trả nợ vay. Như vậy, để đảm bảo hoàn trả đủ nợ vay, chủ đầu tư phải đóng góp thêm vốn trong những năm mà tiền mặt sẵn của dự án khơng đủ đáp ứng

tăng thêm 5%, khi đó cơ cấu vốn sẽ là 35% vốn chủ sở hữu, 65% là vốn vay. Trong trường hợp này, hệ số an tồn trả nợ của dự án có giá trị bình quân là 1,21 >1,2, từ

đó làm gia tăng mức độ an toàn trả nợ của dự án.

- Ngoài ra, xét trên tổng thể suất sinh lợi nội tại thực của dự án cao hơn chi phí vốn bình qn của dự án, có nghĩa là dự án có khả năng hồn vốn. Xem xét ngân lưu, tình trạng này xảy ra lý do là nợ gốc phải trả đều trong một kỳ hạn không đủ dài nên nghĩa vụ trả nợ trong những năm đầu quá lớn. Để khắc phục trục trặc này,

chủ đầu tư và tổ chức cho vay xem xét tăng thời gian ân hạn, tăng kỳ hạn. Những

điều chỉnh này đều sẽ có lợi cho chủ đầu tư và bất lợi cho tổ chức tài chính cho vay.

Do vậy, lãi suất của khoản vay sẽ phải tăng lên để bù đắp cho bên cho vay. Giả định trường hợp này, thời gian trả nợ của khoản vay tăng lên thành 12 năm, lãi suất tăng lên 14%/năm (với các điều khoản khác khơng đổi), thì DSCR bình qn các năm trả nợ bằng 1,25 > 1,2 từ đó làm gia tăng mức độ an toàn trả nợ của dự án.

4.3.2 Ngân lưu dự án theo quan điểm chủ đầu tư

Qua phân tích tính tốn, kết quả phân tích tài chính theo quan điểm chủ đầu tư được trình bày ở Hình 4.2 và Bảng 4.2. (400,000) (200,000) 0  200,000  1 6 11 16 21 26 31 36 41 Triệu đồng Năm

Ngân lưu chủ sở hữu

 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí dự án thủy điện đăkre, tỉnh quãng ngãi , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)