Sản lượng và kinh ngạch xuất khẩu thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ ảnh hưởng các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh khánh hòa (Trang 57 - 75)

Về tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản trong nước: Các sản phẩm tiêu dùng trong nước chủ yếu là nước mắm, mực tẩm, cá khô… những sản phẩm này đã có thương hiệu và vị trí trên thị trường, bên cạnh đó với lợi thế là sự phát triển của ngành du lịch với số lượng khách hàng năm gia tăng đã làm gia tăng năng lực tiêu thụ, đặc biệt là các sản phẩm đặc sản của địa phương. Các mặt hàng thủy sản tiêu thụ nội địa có khuynh hướng gia tăng.

Mặt khác, đặc điểm ngành mang tính thời vụ, sản lượng ngun liệu khơng ổn định, bên cạnh đó khi vào mùa cao điểm với mức tăng đột biến từ đơn đặt hàng của khách hàng, doanh nghiệp sẽ tiến hành tuyển dụng thêm nhiều nhân viên ngoài lực lượng hiện hữu. Các sản phẩm từ thủy sản thường dễ bị hư hỏng. Ngoài ra, các doanh nghiệp chế biến chịu sức ép về các rào cản kỹ thuật, các thị trường nhập khẩu ngày càng đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng an toàn thực phẩm.

4.2. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB các doanh nghiêp CBTS tỉnh Khánh Hịa.

Mục đích việc đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo để sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn (biến rác). Hệ số Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê với mức độ chặt chẽ mà các biến trong thang đo tương quan với nhau. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Để xác định biến nào nên loại bỏ thì bên cạnh việc hệ số ” Cronbach’s Alpha if Item Delected” lớn hơn hệ số Cronbach Alpha tổng, người ta còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng (Item – total correlation) và những biến nào có tương quan biến tổng < 0.3 sẽ bị loại bỏ.

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo từng thành phần nhân tố được tổng hợp trong Bảng 4.1 sau đây.

Bảng 4. 1: Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Combach Alpha lần 1

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Thang đo Mơi trường kiểm sốt (CE), Cronbach’s alpha = 0.893

CE1 20.68 16.157 .727 .873 CE2 20.62 16.103 .802 .865 CE3 20.70 15.670 .815 .863 CE4 20.99 15.449 .657 .885 CE5 20.76 15.716 .784 .866 CE6 20.89 16.804 .640 .884 CE7 20.88 18.757 .445 .902

Thang đo Đánh giá rủi ro (RA), Cronbach’s alpha = 0.900

RA1 13.88 7.124 .721 .885

RA2 13.93 6.862 .766 .875

RA3 13.88 6.716 .818 .864

RA5 13.80 6.887 .800 .868

Thang đo Hoạt động kiểm soát (CA), Cronbach’s alpha = 0.899

CA1 13.92 7.499 .745 .878

CA2 13.91 7.283 .746 .878

CA3 13.97 7.280 .790 .868

CA4 13.99 7.071 .825 .860

CA5 14.01 7.403 .654 .899

Thang đo Thông tin và truyền thông (IC), Cronbach’s alpha = 0.838

IC1 11.04 7.641 .385 .890

IC2 11.70 6.588 .827 .753

IC3 11.50 6.751 .693 .790

IC4 11.50 7.343 .760 .780

IC5 11.40 7.689 .654 .805

Thang đo Giám sát (MA), Cronbach’s alpha = 0.794

MA1 14.14 8.976 .608 .745

MA2 14.49 7.823 .725 .702

MA3 14.48 8.996 .706 .722

MA4 14.51 7.312 .687 .717

MA5 14.32 11.200 .208 .852

Thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, Cronbach’s alpha = 0.861

G1 17.72 9.723 .621 .846 G2 18.03 10.030 .594 .850 G3 17.77 10.272 .661 .837 G4 17.90 10.020 .693 .831 G5 17.96 10.141 .677 .835 G6 17.96 9.743 .694 .831

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 22.0)

Qua bảng 4.1, ta thấy n ế u l o ạ i b i ế n C E 7 t a c ó Cronbach alpha loại biến = 0.902 lớn hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng = 0.893; n ế u l o ạ i b i ế n I C 1 t a c ó Cronbach alpha loại biến = 0.89 lớn hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng = 0.838; n ế u l o ạ i b i ế n M A 5 t a c ó Cronbach alpha loại biến = 0.852 lớn hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng = 0.794, vì vậy tác giả quyết định bỏ đi các biến quan sát này vì nó thực sự khơng đo lường cho khái niệm nghiên cứu. Sau khi loại các biến

quan sát trên, tiến hành phân tích lần 2 hệ số Cronbach Alpha ta được kết quả ở Bảng 4.2 như sau:

Bảng 4. 2: Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Combach Alpha lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Thang đo Mơi trường kiểm sốt (CE), Cronbach’s alpha = 0.902

CE1 17.31 13.470 .723 .886 CE2 17.25 13.343 .815 .874 CE3 17.33 12.977 .822 .872 CE4 17.62 12.737 .665 .900 CE5 17.39 13.054 .784 .877 CE6 17.52 14.098 .629 .900

Thang đo Đánh giá rủi ro (RA), Cronbach’s alpha = 0.900

RA1 13.88 7.124 .721 .885

RA2 13.93 6.862 .766 .875

RA3 13.88 6.716 .818 .864

RA4 14.01 7.153 .661 .899

RA5 13.80 6.887 .800 .868

Thang đo Hoạt động kiểm soát (CA),Cronbach’s alpha = 0.899

CA1 13.92 7.499 .745 .878

CA2 13.91 7.283 .746 .878

CA3 13.97 7.280 .790 .868

CA4 13.99 7.071 .825 .860

CA5 14.01 7.403 .654 .899

Thang đo Thông tin và truyền thông (IC), Cronbach’s alpha = 0.890

IC2 8.46 4.198 .806 .840

IC3 8.26 4.060 .761 .862

IC4 8.25 4.609 .816 .841

IC5 8.15 4.956 .676 .888

Thang đo Giám sát (MA), Cronbach’s alpha = 0.852

MA1 10.48 7.281 .620 .396

MA4 10.85 5.701 .715 .521

Thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, Cronbach’s alpha = 0.861

G1 17.72 9.723 .621 .846 G2 18.03 10.030 .594 .850 G3 17.77 10.272 .661 .837 G4 17.90 10.020 .693 .831 G5 17.96 10.141 .677 .835 G6 17.96 9.743 .694 .831

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 22.0)

- Thang đo thành phần nhân tố Mơi trường kiểm sốt gồm 6 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.902. Cả 6 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0.902. Từ đó kết luận rằng, thang đo mơi trường kiểm sốt có độ tin cậy cần thiết.

- Thang đo thành phần nhân tố Đánh giá rủi ro gồm 5 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.90. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0.90. Từ đó kết luận rằng, thang đo đánh giá rủi ro có độ tin cậy cần thiết.

- Thang đo thành phần nhân tố Hoạt động kiểm soát gồm 5 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.899. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < 0.899. Từ đó kết luận rằng, thang đo hoạt động kiểm sốt có độ tin cậy cần thiết.

- Thang đo thành phần Thông tin và truyền thông gồm 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.89. Cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số

Cronbach Alpha tổng = 0.89. Từ đó kết luận rằng, thang đo thông tin và truyền thơng có độ tin cậy cần thiết.

- Thang đo thành phần nhân tố Giám sát gồm 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.852. Cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0.852. Từ đó kết luận rằng, thang đo giám sát có độ tin cậy cần thiết.

- Thang đo thành phần nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB gồm 6 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.861. Cả 6 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0.861. Từ đó kết luận rằng, thang đo có độ tin cậy cần thiết.

Kết luận: Sau khi phân tích lần 2 hệ số Cronbach Alpha khi đã loại bỏ các biến quan sát CE7, IC1, MA5 thì thang đo đo lường khái niệm các thành phần nhân tố và khái niệm tính hữu hiệu của hệ thống KSNB đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha > 0.6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến tiềm ẩn đều nhỏ hơn Hệ số Cronbach Alpha tổng, hơn nữa các hệ số tương quan biến tổng đều đạt, lớn hơn 0.3 nên 24 biến tiềm ẩn còn lại đều được vào phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.2. Đánh giá giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá EFA

Những thang đo sau khi đánh giá độ tin cậy ở mục 4.2.1 trên đây sẽ đưa vào đánh giá giá trị thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Để đánh giá sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá, chỉ số KMO (Kaiser- Mayer – Olkin) phải từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2002) và giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau. Các biến có hệ số chuyển tải nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại (tùy theo trường hợp cụ thể), điểm dừng khi trích các yếu tố có Eingenvalue là lớn

hơn hoặc bằng 1, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Phương pháp trích Principal Components Analysis với phép xoay Varimax (Orthogonal) (Gerbing & Anderson, 1988) được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.2.2.1. Phân tích nhân tố đối với biến độc lập

Bảng 4. 3: Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test

Total Variance Explained

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .842 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3197.456 df 276 Sig. .000 Component Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.971 29.048 29.048 6.971 29.048 29.048 4.163 17.346 17.346 2 3.237 13.487 42.534 3.237 13.487 42.534 3.693 15.387 32.733 3 2.997 12.486 55.020 2.997 12.486 55.020 3.606 15.023 47.757 4 2.299 9.581 64.601 2.299 9.581 64.601 3.081 12.839 60.596 5 1.924 8.015 72.617 1.924 8.015 72.617 2.885 12.021 72.617 6 .804 3.348 75.965 7 .682 2.840 78.804

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 22.0)

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's đối với các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB cho thấy hệ số KMO = 0.842 > 0.50; và Sig. = 0.000, thể hiện mức ý nghĩa cao. Kết quả trên cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.3 cho thấy từ 24 biến quan sát có thể rút ra 5 nhân tố dựa trên tiêu chí trích Eingenvalue > 1. Tổng phương sai giải thích được khi 5 nhân tố được rút ra tương đương là 72.61% > 50%. Điều này chứng tỏ các thang đo này giải thích tốt khái niệm các thành phần. Các biến trong các thang đo đều có mức tải nhân tố > 0.5. 8 .609 2.539 81.343 9 .510 2.124 83.467 10 .459 1.913 85.380 11 .401 1.672 87.052 12 .370 1.540 88.592 13 .351 1.461 90.053 14 .319 1.327 91.380 15 .309 1.288 92.668 16 .283 1.181 93.849 17 .242 1.010 94.859 18 .241 1.004 95.864 19 .202 .840 96.704 20 .188 .785 97.489 21 .168 .702 98.190 22 .158 .658 98.848 23 .146 .610 99.458 24 .130 .542 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 4. 4: Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay Nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 CE1 .828 CE2 .872 CE3 .870 CE4 .719 CE5 .806 CE6 .656 RA1 .825 RA2 .868 RA3 .838 RA4 .715 RA5 .844 IC2 .899 IC3 .860 IC4 .903 IC5 .806 CA1 .854 CA2 .823 CA3 .837 CA4 .883 CA5 .723

MA1 .724

MA2 .854

MA3 .819

MA4 .794

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a. Rotation converged in 5 iterations.

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 22.0)

Kết luận: Kết quả trong bảng 4.4 xoay nhân tố cho thấy có 5 nhân tố được hình thành như sau:

- Nhóm 1 (nhân tố Mơi trường kiểm sốt – CE) gồm 6 biến: CE1, CE2, CE3, CE4, CE5, CE6.

- Nhóm 2 (nhân tố Hoạt động kiểm sốt – CA) gồm 5 biến: CA1, CA2, CA3, CA4, CA5.

- Nhóm 3 (nhân tố Đánh giá rủi ro – RA) gồm 5 biến: RA1, RA2, RA3, RA4, RA5.

- Nhóm 4 (nhân tố Thông tin và truyền thông – IC) gồm 4 biến: IC2, IC3, IC4, IC5

- Nhóm 5 (nhân tố Giám sát – MA) gồm 4 biến: MA1, MA2, MA3. MA4.

4.2.2.2. Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.837 > 0.50 với mức ý nghĩa bằng 0 (Sig. = 0.000). Kết quả trên cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Tại các mức giá trị này Eingenvalue lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích nhân tố Principal components và phép quay Varimax đã trích được một nhân tố duy nhất với phương sai trích là 59.613% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4. 5: Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .837 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 546.840 df 15 Sig. .000

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % 1 3.577 59.613 59.613 3.577 59.613 59.613 2 .897 14.955 74.568 3 .511 8.521 83.089 4 .400 6.666 89.756 5 .375 6.255 96.011 6 .239 3.989 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

4.2.3. Kết quả về thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hòa thống KSNB các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hòa

Mẫu khảo sát sẽ được tác giả thống kê mô tả để biết được thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hòa được đang được đánh giá ở mức nào, với điểm trung bình là bao nhiêu. Số liệu cụ thể được tính tốn tổng hợp bảng sau:

Bảng 4. 6: Thống kê mô tả các giá trị thang đo

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 22.0)

Dựa vào bảng kết quả thống kê mơ tả, chúng ta có thể thấy, mức độ trả lời về sự tồn tại của các thành phần của hệ thống KSNB ảnh hưởng đến tính hữu hiệu các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hịa như sau: Mơi trường kiểm sốt là 3.481, Đánh giá rủi ro là 3.475, Hoạt động kiểm sốt là 3.4904, Thơng tin và truyền thông là 2.7602 và Giám sát là 3.5812. Đồng thời tính hữu hiệu của hệ thống KSNB được đánh giá trung bình là 3.5778. Từ kết quả này có thể thấy 5 nhân tố cấu thành nên hệ thống KSNB đều đã được đánh giá ở mức trung bình và mức khá. Các giá trị trung bình của các “Mơi trường kiểm sốt”, “Đánh giá rủi ro”, “Hoạt động kiểm sốt,

Số quan sát Nhỏ nhất Lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Mơi trường kiểm sốt 197 1 5 3.481 .72182

Đánh giá rủi ro 197 1 5 3.475 .65093

Hoạt động kiểm soát 197 2 5 3.4904 .66743

Thông tin và truyền thông 197 1.5 5 2.7602 .69107

Giám sát 197 1 5 3.5812 .83666

Tính hữu hiệu của hệ thống

từ “1 - 5”. Như vậy, có thể khẳng định rằng các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hòa đã tồn tại hệ thống KSNB tuy chưa phải là mức hoàn thiện và đầy đủ. Cụ thể, từng nhân tố như sau:

4.2.3.1. Nhân tố 1: Mơi trường kiểm sốt

Theo kết quả thống kê trên, nhân tố Mơi trường kiểm sốt được đánh giá mức khá với giá trị trung bình 3.481/5. Trong đó, tiêu chí đánh giá cao nhất là “Nhà quản lý thiết lập các quy tắc đạo đức và phổ biến đến mọi thành viên trong doanh nghiệp’’, và tiêu chí đánh giá thấp là “Nhà quản lý thiết lập hợp lý cơ cấu tổ chức (phân công phân nhiệm giữa các bộ phận, mối quan hệ giữa nhà cung cấp)’’ và “Doanh nghiệp xây dựng và cơng bố các chính sách để thu hút, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực (xem Phụ lục 8). Như vậy, tại các doanh nghiệp, việc thiết lập cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ ảnh hưởng các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh khánh hòa (Trang 57 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)