7. Kết cấu của đề tài
3.2. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết
3.2.1. Mơ hình nghiên cứu dự kiến
Dựa trên cơ sở lý thuyết nền, khn mẫu kiểm sốt nội bộ và kết quả nghiên cứu thực nghiệm của một số tác giả để xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố (tương ứng 5 thành phần) của KSNB ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hịa.
Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trước
Thiết kế mơ hình nghiên cứu và bảng câu hỏi
Nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm
Nghiên cứu định lượng
Kiểm định thang đo: - Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố EFA
- Phân tích thống kê mơ tả - Phân tích hệ số tương quan (Correlation) - Phân tích hồi quy Bảng câu hỏi chính thức
3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu
Từ mơ hình nghiên cứu, tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu cụ thể như sau:
H1: Mơi trường kiểm sốt có ảnh hưởng tích cức đến tính hữu hiệu của hệ thống
KSNB các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hòa.
H2: Đánh giá rủi ro có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hòa.
H3: Hoạt động kiểm sốt đến có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống
KSNB các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hịa.
H4: Thơng tin và truyền thơng có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB các doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hòa.
H5: Giám sát có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB các
doanh nghiệp CBTS tỉnh Khánh Hòa.
H5 H4 H3 H2 H1 Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt
Thơng tin và truyền thông
Giám sát
Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
3.2.3. Mơ hình hồi quy tổng quát
Để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, mơ hình hồi quy dự kiến:
EIC = ß0 + ß1* CE + ß2 * RA + ß3 * CA + ß4 * IC + ß5 * MA + e
Trong đó: EIC - Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB là biến phụ thuộc,
CE - Mơi trường kiểm sốt, RA - Đánh giá rủi ro, CA - Hoạt động kiểm sốt, IC - Thơng tin và truyền thông, MA - Giám sát là các biến độc lập.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các nhóm phương pháp sau:
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Dựa vào cơ sở lý thuyết khn mẫu kiểm sốt nội bộ và kết quả nghiên cứu thực nghiệm của một số tác giả để rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu này là kỹ thuật thảo luận nhóm. Tác giả đã tiến hành thảo luận nhóm gồm 2 giảng viên đại học, 2 kiểm toán viên và 2 nhà quản lý doanh nghiệp CBTS (phụ lục 02) nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các nhân tố và các thuộc tính đo lường ảnh hưởng tính hữu hiệu hệ thống KSNB trong mơ hình đề xuất đã đưa ra. Sau khi tiến hành thảo luận nhóm thì xác định 5 nhân tố (thành phần) cấu tạo nên hệ thống kiểm sốt nội bộ ảnh hưởng tới tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các công ty CBTS tỉnh Khánh Hòa được các thành viên đồng tình và được sử dụng chính thức. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở tác giả phát triển thang đo nháp cho nghiên cứu. Sau đó, tác giả tiếp tục tiến hành thảo luận nhóm với các chuyên gia với mục đích đánh giá nội dung và hình thức của các phát biểu (các câu hỏi) trong thang đo nháp để hồn chỉnh thang đo chính thức phục vụ nghiên cứu định lượng ở phần tiếp theo. Nội dung mà tác giả muốn tham khảo ý kiến của các chuyên gia về các câu hỏi đã được tác giả thiết kế: Nội dung câu hỏi có dễ hiểu, có cần thêm bớt câu hỏi nào khơng, thang đo như vậy đã phù hợp chưa, văn phong câu chữ trong bảng câu hỏi có phù
hợp gần gũi với cách sử dụng hiện nay… Sau khi nhận được ý kiến đóng góp, tác giả hiệu chỉnh lại thang đo cho phù hợp với đặc điểm ngành thủy sản và đưa ra bảng khảo sát chính thức.
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp định lượng dùng để kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp CBTS thông qua bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert Scale 5 điểm. Sử dụng kỹ thuật xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22.0, tiến hành kiểm định thông qua hai bước:
Bước một, đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha và độ giá trị bằng phân tích nhân tố khám phá EFA.
Bước hai, thơng qua mơ hình hồi quy kiểm định giả thiết sự phù hợp của các nhân tố để tìm ra nhân tố nào là nhân tố gây ảnh hưởng lên biến phụ thuộc.