Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến
Thang đo Mơi trường kiểm sốt (CE), Cronbach’s alpha = 0.902
CE1 17.31 13.470 .723 .886 CE2 17.25 13.343 .815 .874 CE3 17.33 12.977 .822 .872 CE4 17.62 12.737 .665 .900 CE5 17.39 13.054 .784 .877 CE6 17.52 14.098 .629 .900
Thang đo Đánh giá rủi ro (RA), Cronbach’s alpha = 0.900
RA1 13.88 7.124 .721 .885
RA2 13.93 6.862 .766 .875
RA3 13.88 6.716 .818 .864
RA4 14.01 7.153 .661 .899
RA5 13.80 6.887 .800 .868
Thang đo Hoạt động kiểm soát (CA),Cronbach’s alpha = 0.899
CA1 13.92 7.499 .745 .878
CA2 13.91 7.283 .746 .878
CA3 13.97 7.280 .790 .868
CA4 13.99 7.071 .825 .860
CA5 14.01 7.403 .654 .899
Thang đo Thông tin và truyền thông (IC), Cronbach’s alpha = 0.890
IC2 8.46 4.198 .806 .840
IC3 8.26 4.060 .761 .862
IC4 8.25 4.609 .816 .841
IC5 8.15 4.956 .676 .888
Thang đo Giám sát (MA), Cronbach’s alpha = 0.852
MA1 10.48 7.281 .620 .396
MA4 10.85 5.701 .715 .521
Thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, Cronbach’s alpha = 0.861
G1 17.72 9.723 .621 .846 G2 18.03 10.030 .594 .850 G3 17.77 10.272 .661 .837 G4 17.90 10.020 .693 .831 G5 17.96 10.141 .677 .835 G6 17.96 9.743 .694 .831
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 22.0)
- Thang đo thành phần nhân tố Mơi trường kiểm sốt gồm 6 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.902. Cả 6 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0.902. Từ đó kết luận rằng, thang đo mơi trường kiểm sốt có độ tin cậy cần thiết.
- Thang đo thành phần nhân tố Đánh giá rủi ro gồm 5 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.90. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0.90. Từ đó kết luận rằng, thang đo đánh giá rủi ro có độ tin cậy cần thiết.
- Thang đo thành phần nhân tố Hoạt động kiểm soát gồm 5 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.899. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < 0.899. Từ đó kết luận rằng, thang đo hoạt động kiểm sốt có độ tin cậy cần thiết.
- Thang đo thành phần Thông tin và truyền thông gồm 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.89. Cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số
Cronbach Alpha tổng = 0.89. Từ đó kết luận rằng, thang đo thông tin và truyền thơng có độ tin cậy cần thiết.
- Thang đo thành phần nhân tố Giám sát gồm 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.852. Cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0.852. Từ đó kết luận rằng, thang đo giám sát có độ tin cậy cần thiết.
- Thang đo thành phần nhân tố Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB gồm 6 biến quan sát, hệ số Cronbach’ Alpha của nhóm là 0.861. Cả 6 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach’s Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0.861. Từ đó kết luận rằng, thang đo có độ tin cậy cần thiết.
Kết luận: Sau khi phân tích lần 2 hệ số Cronbach Alpha khi đã loại bỏ các biến quan sát CE7, IC1, MA5 thì thang đo đo lường khái niệm các thành phần nhân tố và khái niệm tính hữu hiệu của hệ thống KSNB đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha > 0.6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến tiềm ẩn đều nhỏ hơn Hệ số Cronbach Alpha tổng, hơn nữa các hệ số tương quan biến tổng đều đạt, lớn hơn 0.3 nên 24 biến tiềm ẩn cịn lại đều được vào phân tích nhân tố tiếp theo.
4.2.2. Đánh giá giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá EFA
Những thang đo sau khi đánh giá độ tin cậy ở mục 4.2.1 trên đây sẽ đưa vào đánh giá giá trị thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Để đánh giá sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá, chỉ số KMO (Kaiser- Mayer – Olkin) phải từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2002) và giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau. Các biến có hệ số chuyển tải nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại (tùy theo trường hợp cụ thể), điểm dừng khi trích các yếu tố có Eingenvalue là lớn
hơn hoặc bằng 1, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Phương pháp trích Principal Components Analysis với phép xoay Varimax (Orthogonal) (Gerbing & Anderson, 1988) được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
4.2.2.1. Phân tích nhân tố đối với biến độc lập