4.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chi chi đầu tƣ phát triển của ngân sách
4.4.2. Nhóm yếu tố kinh tế
- Thể chế kinh tế:
Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bƣớc đầu tạo môi trƣờng đầu tƣ nói chung và đầu tƣ phát triển nói riêng thuận lợi, thơng thống, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh hơn.
Tuy nhiên, hệ thống kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa là hoàn toàn mới, chƣa từng có trong tiền lệ lịch sử nên chƣa có nhận thức rõ ràng, cụ thể, dẫn đến thể chế hệ thống này hoạt động vẫn chƣa đầy đủ.
Thể chế kinh tế thị trƣờng còn thiếu đồng bộ; mối liên kết, tác động qua lại giữa các thị trƣờng trong hệ thống cịn thiếu chặt chẽ; tính minh bạch thơng tin chƣa thƣờng xuyên đảm bảo; hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách vẫn chƣa hồn chỉnh, đồng bộ, phân quyền đi đôi với ràng buộc trách nhiệm chƣa đúng mức trong quản lý đầu tƣ công.
- Môi trường pháp lý:
Luật đầu tƣ đƣợc ban hành và tiếp tục theo đó là các Thơng tƣ hƣớng dẫn đƣợc thông qua, về cơ ban đã tạo đƣợc khn khổ phát lý quan trọng cho sự hình thành cơ chế thị trƣờng và sự vận hành của nền kinh tế. Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tạo sự bình đẳng, tăng sức cạnh tranh và hấp dẫn cho môi trƣờng đầu tƣ Việt nam, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. – xã hội.
Tuy nhiên, thực tế hệ thống pháp luật vẫn chƣa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ; chất lƣợng hiệu quả, hiệu lực và tính khả thi chƣa cao, hơn nữa lại tồn tại quá nhiều văn bản quy phạm pháp luật do nhiều cơ quan khác nhau ban hành về cùng một vấn đề gây nên tình trạng trồng chéo, trùng lắp, có khi cịn mâu thuẫn về nội dung áp dụng, dẫn đến rƣờm rà, khó kiểm sốt và khó tiếp cận. Ngoài ra, hệ thống pháp luật của Việt Nam đƣợc xây dựng vẫn chủ yếu nhằm tăng cƣờng hoặc duy trì sự quản lý của nhà nƣớc.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do khâu lập pháp còn yếu và thiếu chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, cơ chế kiểm tra, giám sát trƣớc và sau về tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản Quy phạm pháp luật, nhất là các văn bản do các bộ, ngành, địa phƣơng ban hành chƣa đƣợc tổ chức thực hiện tốt.
Giai đoạn 2011 – 2015 Luật Đầu tƣ công ra đời góp phần hồn chỉnh hệ thống văn bản phá lý trong đầu tƣ phát triển; Văn bản dƣới luật đó là Nghị định, Thơng tƣ, các Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, các Thơng tƣ hƣớng dẫn của các bộ, ngành. Nhƣng các quy định này vẫn còn mâu thuẫn, chồng chéo và thƣờng
xuyên thay đổi khiến cho hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này trở nên phức tạp, khơng nhất qn về chính sách, gây ra những cách hiểu pháp luật và áp dụng pháp luật không thống nhất của các nhà điều hành, thực thi chính sách đầu tƣ cả ở cấp trung ƣơng và địa phƣơng.
- Chính sách và cơ chế:
Sau hơn 20 năm theo đuổi thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, bƣớc đầu tạo nên khuôn khổ cho các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh;
Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đƣợc đẩy mạnh, từ đó giúp tăng cƣờng đầu tƣ nƣớc ngồi, tạo cơ hội cho Việt Nam học hỏi và áp dụng khoa học công nghệ hiện đại từ các nƣớc tiên tiến;
Bên cạnh đó Nhà nƣớc chủ trƣơng thực hiện chính sách cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển kinh tế trí thức; chính sách cải cách nơng nghiệp, nông thôn, nông dân;
Nhà nƣớc chú trọng chuyễn dịch cơ cấu kinh tế, thông qua việc ban hành đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế gồm 3 lĩnh vực đó là: đầu tƣ cơng, thị trƣờng tài chính và Doanh nghiệp Nhà nƣơc theo Nghị quyết 11/2011/QH13 ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội. Đồng thời, Nhà nƣớc chủ trƣơng cải cách quản lý tài chính cơng, khắc phục tình trạng bố trí vốn dàn trải, thất thốt, lãng phí; nâng cao hiệu quả đầu tƣ. Nhận thức về vấn đề này đã có sợ chuyển biến, việc bố trí vốn đầu tƣ tập trung hơn giai đoạn trƣớc, tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn.
Tuy nhiên, thực tế hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về kinh tế chƣa cao, chƣa phù hợp với sự vận động của thị trƣờng. Vai trị của Nhà nƣớc dù có xu hƣớng giảm dần nhƣng vẫn nắm quyền chi phối chủ đạo nên dễ dẫn đến cơ chế xin cho, không tăng đƣợc năng lực cạnh tranh, tình trạng tham nhũng, lãng phí, thiếu cơng khai, minh bạch,… dẫn đến đầu tƣ và hiệu quả thấp.
Cơ cấu thu ngân sách còn phụ thuộc nhiều vào các nguồn thu thiếu ổn định và không bền vững khiến quy mô thu ngân sách giảm, dẫn đến việc cân đối thu chi gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng đến nguồn vốn dành cho đầu tƣ phát triển.
Quá trình tái cơ cấu đầu tƣ cơng cịn chậm trễ, kết quả thể hiện chƣa rõ nét, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đổi mới cấp thiết hiện nay. Quy mô cơ cấu đầu tƣ, việc phân bổ vốn đầu tƣ giữa Trung ƣơng và các địa phƣơng, ngành nghề vẫn chƣa hợp lý.
Mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo triều ngang dựa chủ yếu vào các yếu tố sản xuất hữu hạn: lao đọng rẻ, khai thác tài nguyên thô, tăng vốn đầu tƣ, mở rộng nền công nghiệp gia công hƣớng vào xuất khẩu,… tuy đã thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo và cải cách đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội, nhƣng đồng thời cũng bộc lộ những yếu kém, bất cập từ nội tại cơ cấu nền kinh tế, trở thành nguyên nhân bên trong của tình hình bất ổn kinh tế vĩ mô hiện nay.
Dù đã nỗ lực cải cách và đơn giản hóa thủ tục hành chính nhƣng thực tế dấu ấn của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trƣớc đây vẫn còn đậm nét trong điều hành và tổ chức công việc của các cơ quan, thể hiện ở số lƣợng giấy tờ hành chính khủng lồ, phức tạp và bất hợp lý, thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết công việc của từng cán bộ, công chức chƣa rõ, đặc biệt khâu phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong q trình giải quyết cơng việc cịn yếu.
Năng lực và phẩm chất của một bộ phận cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc về kinh tế chƣa đáp ứng nhu cầu. Quy trình làm việc của cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc cịn thiếu tính chun nghiệp. Việc triển khai áp dụng các giải pháp kỹ thuật, nhất là công nghệ thông tin và hoạt động quản lý nhà nƣớc còn chậm và hiệu quả thấp.
Nhà nƣớc thiếu công cụ và cơ chế giám sát, chế tài để bảo đảm đầu tƣ hiệu quả, Chƣa có sự đánh giá mang tính định lƣợng về hiệu quả các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc, chƣa có sự đánh giá một cách cụ thể về kết quả thực hiện phân bổ nguồn vốn đầu tƣ theo tiêu chí Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đƣa ra. Trong bối cảnh nguồn vốn hạn chế mà các địa phƣơng đƣa ra quá nhiều dự án, cách phân bổ vốn
theo kiểu nơi nào “chạy” thủ tục sớm thì đƣợc chấp thuận và giải ngân sớm, nơi nào chậm thì để lại, đã dẫn đến phá vở tính ƣu tiên và tính đồng bộ của đầu tƣ; tình trạng vốn dàn trải; ngân sách phải trả lãi, những dự án thì khơng thể hồn thành, dẫn đến tình trạng “phóng lao phải theo lao”, vì nếu dừng lại thì tiền đã bỏ ra trở thành vơ nghĩa, lãng phí.
- Định hướng, quy hoạch của Nhà nước:
Để duy trì mức tăng trƣởng kinh tế tối thiểu, giải quyết những vấn đề xã hội phát sinh trong bối cảnh chống chọi với kho khăn do tác động từ bên ngoài và bất ổn từ nội tại cơ cấu kinh tế, Nhà nƣớc vẫn chủ yếu tập trung cho các vấn đề ngắn hạn, các giải pháp tình thế mà là các giải pháp trung và dài hạn. Sự điều hành các kế hoạch 5 năm không tác dụng định hƣớng cho sự vận động của thị trƣờng, cho hoạt động đầu tƣ, mà chỉ đối phó với sự phát triển của thị trƣờng trong và ngồi nƣớc, nên khơng đạt đƣợc các mục tiêu dài hạn.
Công tác quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cũng còn nhiều khiếm khuyết nhƣ thiếu quy hoạch đồng bộ tổng thể, thiếu hợp tác liên kết với các tổ chức quy hoạch hàng đầu trong khu vực và thế giới, việc làm quy hoạch có tính khép kín trong các ngành và lĩnh vực có tính kỹ thuật, thiếu tầm nhìn kinh tế tổng thể,…
- Các nhân tố kinh tế khác:
Việt nam luôn đối mặt với áp lực lạm phát hai con số. Lạm phát làm suy yếu sức mua hàng hóa, dịch vụ cũng nhƣ đẩy chi phí vay vốn tăng cao ngồi tầm với của nhiều doanh nghiệp. Tình trạng bất ổn định này buộc Nhà nƣớc chuyển hƣớng chính sách từ hỗ trợ tăng trƣởng sang kiềm chế lạm phát.
Tham nhũng, kém minh bạch thông tin: Tham nhũng trong các dự án công ở mức độ cao là một trở ngại lớn đối với sự phát triển bền vững, gây thất thoát lớn về ngân sách, làm giảm nguồn vốn đầu tƣ, làm tăng chi phí đầu tƣ, làm chậm tiến độ đầu tƣ. Tham nhũng do đó làm tăng sự khơng chắc chắn và rủi ro gắn với đầu tƣ.