Năng lực tổ chức tốt, quy trình chuyên nghiệp từ khâu chuẩn bị, thiết kế đến triển khai thực hiện sẽ giúp tiết kiệm chi phí, bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lƣợng dự án và nâng cao hiệu quả đầu tƣ.
Bên cạnh đó, các đơn vị triển khai thực hiện dự án có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến, máy móc thi cơng hiện đại, có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có trình độ chun mơn sẽ giúp đầu tƣ bắt kịp xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo thuận lợi cho q trình thực hiện và vận hành dự án, giúp dự án hoàn thành đúng tiến độ, đạt chất lƣợng và hiệu quả cao.
2.6. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài là:
Luận án tiến sĩ kinh tế “Đổi mới quản lý chi ngân sách Nhà nước trong điều
kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Minh năm 2008 đã hệ thống
hóa và Làm rõ thêm đƣợc các vấn đề lý luận về ngân sách Nhà nƣớc, chi và quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng, trình bày một cách khái quát thực trạng quản lý chi ngân sách của nƣớc ta về phƣơng thức quản lý chi theo yếu tố đầu vào; theo chƣơng trình mục tiêu, dự án; theo kết quả đầu ra và chu trình ngân sách trong khn khổ chi tiêu trung hạn. Từ đó, tác giả rút ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và những nguyên nhân của việc quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trong những năm vừa qua, nhất là từ khi có Luật Ngân sách ra đời.
Đóng góp thêm cho vấn đề này, Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện quản lý
Chi ngân sách Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” năm 2009 của tác giả Trần Văn Lâm, Luận án tiến sĩ kinh tế của tác
giả Tô Thiện Hiền “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh An Giang
giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020” năm 2012, Luận án tiến sĩ kinh
tế của tác giả Bùi Thị Quỳnh Thơ “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước tỉnh
Hà Tĩnh” năm 2013 đã làm rõ thực tiễn và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý
ngân sách tại một số địa phƣơng.
Bàn về chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc, Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Bùi Mạnh Cƣờng “Nâng cao hiệu quả từ nguồn vốn ngân sách Nhà
nước ở Việt Nam” năm 2012 đã làm rõ những vấn đề về cơ sở lý luận và cơ sở thực
tiễn của đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc để từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010. Qua đó, tác giả đề xuất định hƣớng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ở Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đến năm 2020.
Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về đánh giá hiệu quả chi đầu tƣ phát triển phát triển của Ngân sách Nhà nƣớc tại tỉnh Cà Mau. Do đó đề tài “ Đánh giá hiệu quả chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau” là một lĩnh vực cần thiết đƣợc nghiên cứu.
* Kết luận chƣơng 2
Tóm lại, chƣơng này làm sáng tỏ lý luận về chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc, về hiệu quả chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời làm rõ quy trình chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc.
CHƢƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN
NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Cà Mau
3.1.1. Yếu tố tự nhiên
Cà Mau là tỉnh ven biển cực Nam của Việt Nam, với 254 km bờ biển Đông và vịnh Thái lan. Tỉnh Cà Mau nằm trên bán đảo Cà Mau thuộc Đồng Bằng sơng Cửu Long, hình dạng giống chữ V, nhƣ một bán đảo có 3 mặt giáp với biển, có tọa độ từ 8030, đến 9010, vĩ độ Bắc và từ 10408, đến 10505, kinh độ Đông;
Bía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu; Phía Đơng và Đơng Nam giáp với Biển Đơng; Phía Tây giáp với vịnh Thái Lan.
Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 5.294,87 km2, bằng 13,15 % diện tích vùng đồng bằng sơng Cửu Long và chiếm 1,61% diện tích cả nƣớc, tỉnh Cà Mau đƣợc phân chia thành 09 đơn vị hành chính gồm thành phố Cà Mau và 08 huyện Thới Bình, Trần Văn Thời, U Minh, Cái Nƣớc, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển; cấp xã, đến cuối năm 2012 tồn tỉnh có 82 xã, 09 thị trấn và 10 phƣờng.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên
3.1.2.1. Địa hình
Cà Mau là vùng đất mới, cao trình phổ biến từ 0,5 – 01m so với mặt nƣớc biển. Các khu vực trầm tích sơng hoặc sơng – sơng biển hỗn hợp có địa hình cao hơn; các khu vực trầm tích biển – đầm lầy hoặc đầm lầy có địa hình thấp (trung bình và thấp trũng) chiếm tới 89%.
Hàng năm ở phía Tây vùng Mũi Cà Mau bồi ra biển trên 50 mét. Ngồi biển có đảo Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bƣơng và Hịn Đá Bạc. Khí hậu Cà Mau ơn hịa thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mƣa nắng rõ rệt, khơng bị ảnh hƣởng của lũ và ít có bão.
3.1.2.2. Khí hậu
Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. nền nhiệt trung bình cao, bình quân 26,50C. nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4, khoảng 27,60C. Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng Giêng, khoảng 250C. Khí hậu Cà Mau thuận tiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản.
3.1.2.3. Thủy, hải văn
Nằm trọn trên bán Cà Mau, tỉnh Cà Mau là tỉnh duy nhất chịu ảnh hƣởng chi phối của hai chế độ triều khác nhau, bán nhật triều ở biểng Đông và nhật triều không điều ở biển Tây. Biên độ triều biển Đông tƣơng đối lớn, từ 3 – 3,5m vào ngày triều cƣờng, trong khi thủy triều vịnh thái lan thấp hơn, trung bình từ 0,5 – 01m.
Hệ thống sông, kênh rạch trên địa bàn tỉnh Cà Mau khá dày đặc. Tổng cộng có 11 con sơng lớn, với tổng chiều dài 416km.
3.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
3.1.3.1. Tài nguyên đất
Theo tài liệu điều tra đánh giá tài nguyên đất Cà Mau của phân viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Miền Nam: Đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau đƣợc hình thành trên các trầm tích trẻ, tuổi holocene. Trong đó, 34% diện tích đất tự nhiên của
tỉnh đƣợc tạo thành do trầm tích sơng hoặc sông biển hỗn hợp, 12% là trầm tích sơng – đầm lầy, 13% trầm tích biển – đầm lầy, 36% là trầm tích biển và 2% là trầm tích đầm lầy. vì vậy trên 50% đất đai của tỉnh là đất phèn đến phèn mặng.
3.1.3.2. Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: đến nay, tỉnh Cà Mau chƣa có nguồn nƣớc ngọt đƣa từ nơi khác về bổ sung (dự kiến đƣa ngọt từ Sông Hậu về Cà Mau). Nguồn nƣớc mặt của tỉnh Cà Mau chủ yếu là nguồn nƣớc mƣa và nguồn nƣớc đƣa từ biển vào, chứa trong hệ thống sông rạch tự nhiên, kênh thủy lợi, trong rừng ngập mặn, rừng tràm và các ruộng nuôi thủy sản.
- Nguồn nước ngầm: theo kết quả điều tra của liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, nƣớc ngầm ở tỉnh Cà Mau có trữ lƣợng lớn, chất lƣợng đảm bảo sinh hoạt và sản xuất cơng nghiệp. có 07 tầng chứa nƣớc dƣới đất.
3.1.3.3. Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê rừng, diện tích đất lâm nghiệp năm 2014 của tỉnh Cà Mau là 110.451ha, trong đó diện tích rừng sản xuất là 50.892,84ha, rừng phòng hộ là 23.248,25ha, rừng đặc dụng là 18.142,91ha. Độ tre phủ rừng năm 2014 của Cà Mau là 17,43%.
3.1.3.4. Tài nguyên biển, khoáng sản, du lịch
- Tài nguyên biển: Cà Mau là một trong số 28 tỉnh, thành phố ven biển của
cả nƣớc và là tỉnh duy nhất có 3 mặt giáp với biển. có 6/9 huyện, thành phố, 22/97 xã, thị trấn của tỉnh tiếp giáp với biển. khoảng 60% dân số của tỉnh đang sinh sống tại các huyện ven biển. Riêng ở các xã, thị trấn ven biển chiếm tới 25% dân số tồn tỉnh. Diện tích vùng biển Cà Mau rộng trên 71.000 km2, độ sâu trung bình từ 30 đến 35 mét; Biển đã và sẽ tạo ra vị thế phát triển cho tỉnh Cà Mau thông qua các lĩnh vực khai thác thủy sản, du lịch, dầu khí, cơng nghiệp cơ khí, chế biến thủy hải sản, vận tải biển và đặt biệt là nhiệm vụ quốc phòng an ninh vùng biển. Nhiều hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh đang và sẽ có mối quan hệ chặt chẽ với việc khai thác, bảo vệ tài nguyên biển…
- Khoáng sản: khống sản dầu khí, cát ven biển, than bùn, sét gạch ngói và
sét Ceramic.
- Du lịch: Diện tích rừng ngâp mặn và rừng tràm rộng lớn, tập trung ở 2
vƣờn quốc gia Đất Mũi và U Minh hạ; các sân chim nổi tiếng ở Cà Mau có thể kể đến bao gồm sân chim cơng viên văn hóa Cà Mau, sân chim Tƣ Na – Năm Căn là những điều kiện để tỉnh Cà Mau phát triển du lịch sinh thái…
3.1.4. Điều kiện xã hội
3.1.4.1. Dân số, dân tộc
Dân số trung bình năm 2013 là 1.227.329 ngƣời, so với 1.144.405 ngƣời năm 2000. Có thể thấy sau 13 năm dân số của tỉnh tăng thêm 82.924 ngƣời, tƣơng đƣơng 60% dân số bình quân của một huyện, hay cao hơn dân số năm 2013 của các huyện Năm Căn hay Ngọc Hiển. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm năm đầu 2001 - 2005 là 1,28% năm. Tám năm gân đây (2006 – 2013) chỉ còn 0,41%. Đối với Đồng bằng sông Cửu Long những tỷ lệ tƣơng ứng là 0,68% và 0,45%/ năm. Mật độ dân số trung bình năm 2013 là 232 ngƣời/ km2 tƣơng đƣơng 54% mật độ trung bình của Đồng bằng sơng Cửu Long (431 ngƣời/km2
) và 86% mức bình quân cả nƣớc (271 ngƣời/km2
).
Bảng 3.1: Dân số năm 2013 chia theo huyện, thành phố
Số TT Địa bàn Diện tích tự nhiên (km2) Dân số trung bình (người) Tỷ trọng (%) Mật độ dân số (người/km2) Toàn tỉnh 5.294,87 1.227.329 100 232 1 Thành phố Cà Mau 249,29 221.239 18 887 2 Huyện Thới Bình 636,39 136,54 11,1 215 3 Huyện U Minh 774,14 103.876 8,5 134
4 Huyện Trần Văn Thời 702,72 189.293 15,4 269
5 Huyện Cái Nƣớc 417 140.047 11,4 336
6 Huyện Phú Tân 461,87 105.548 8,6 229
7 Huyện Đầm Dơi 822,88 184.400 15 224
8 Huyện Năm Căn 495,4 67.145 5,5 136
9 Huyện Ngọc Hiển 735,18 79.241 6,5 108
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Cà Mau năm 2013
Cũng nhƣ cả nƣớc và cả vùng, tỉnh Cà Mau có cơ cấu dân số đa dân tộc. Trong tỉnh hiện có 20 dân tộc khác nhau, ngƣời kinh chiếm chủ yếu, ngƣời Khmer chiếm gần 3% ngƣời hoa chiếm 0,95%.
3.1.4.2. Lao động, nguồn nhân lực
Dân số trong tuổi lao động trong năm 2005 của tỉnh là 773,5 nghìn ngƣời, chiếm 64,24% dân số, năm 2013 là 789,65 nghìn ngƣời, chiếm 64,3% trong đó số có khả năng lao động là 780,97 nghìn ngƣời. năm 2013 số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của tỉnh là 678,7 nghìn ngƣời, tăng lên 65 nghìn ngƣời so với năm 2005 và 26 nghìn ngƣời so với 2010.
Chất lƣợng đào tạo nghề và cơ cấu nghề đào tạo còn hạn chế nên chƣa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế của tỉnh đã qua đào tạo năm 2012 chỉ chiếm 5%.
3.1.5. Lĩnh vực kinh tế
3.1.5.1 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế (GRDP) bình qn đạt 8,3%/năm; tỷ trong nơng nghiệp giảm từ 39,2% xuống 31,1%; công nghiệp, xây dựng 29,1%; thƣơng mại – dịch vụ tăng từ 24,2% lên 36%; thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 3,8%; GRDP bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 1.700 USD/ngƣời. Các ngành, lĩnh vực kinh tế quan trong tiếp tục phát triển.
3.1.5.2. Kết cấu hạ tầng
Thực hiện các khâu đột phá chiến lƣợc đạt đƣợc kết quả tích cực, nhất là kết cấu hạ tầng. các cơng trình đƣợc đầu tƣ, đƣa vào sử dụng, nhƣ: cầu Đầm Cùng, cầu Năm Căn, đƣờng Quản lộ Phụng Hiệp; đƣờng Hành lang ven biển phía Nam; đƣờng Hồ Chí Minh; có 78/82 xã có đƣờng ô tô đến trung tâm, giao thông nông thôn phát triển mạnh; các cơng trình thủy lợi đƣợc quan tâm đầu tƣ; có 97% hộ dân đƣợc sử dụng điện; hệ thống bệnh viện đƣợc xây dựng, 100% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; cơng trình văn hóa – thể thao từng bƣớc đƣợc hình thành, đã thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.
3.1.6. Về sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp
3.1.6.1. Về sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng tăng bình qn hàng năm 9%. Một số ngành cơng nghiệp có sản lƣợng lớn nhƣ: sản xuất điện khoảng 8 tỷ KWh, đạm 800 ngàn tấn/năm, chế biến thủy sản 5 năm đạt 550 ngàn tấn… Thƣơng mại - dịch vụ, du lịch phát triển nhanh (bình quân hàng năm tăng 11%); tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt 5,6 tỷ USD; nhập khẩu 500 triệu USD, chủ yếu nhập máy móc, thiết bị.
3.1.6.2. Về nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu, ni tơm theo hình thức cơng nghiệp, bán công nghiệp phát triển nhanh. Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đƣợc thực hiện tốt diện tích rừng thâm canh phát triển mạnh, hiệu quả kinh tế cao; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tƣ trồng rừng, xây dựng nhà máy chế biến lăm sản.
3.1.7. Nguồn lực đầu tƣ và chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới
3.1.7.1. Nguồn lực đầu tư
Huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển đạt kết quả khá; tổng vốn đầu tƣ xã hội trong 5 năm 58.287.196 tỷ đồng, bằng 32,1% GRDP . Tổng thu Ngân sách nhà nƣớc 5 năm hơn 20 ngàn tỷ đồng. chi ngân sách khoảng 30 tỷ đồng.
3.1.7.2. Chương trình xây dựng nơng thơn mới
Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới đƣợc tập trung chỉ đạo quyết liệt, cuối năm 2015 có 17/82 xã đạt chuẩn nông thôn mới, bộ mặt nông thôn thay đổi rõ rệt. Hoàn thành việc sấp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc. Kinh tế hợp tác hoạt động có hiệu quả hơn. Kinh tế tƣ nhân phát triển mạnh.
3.1.8. Quốc phòng, an ninh
Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng; sự quản lý điều hành của các cấp chính quyền đối với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng. Hoàn thành Đề án quy hoạch khu vực phòng thủ của tỉnh giai đoạn 2011 – 2015, định hƣớng đến 2020. Triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Công tác huấn luyện, diễn tập, giáo dục, bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng – an ninh đƣợc triển khai thực hiện theo kế hoạch.
Công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành về phòng chống tội phạm, phòng, chống ma tý… đƣợc đẩy mạnh. Mở nhiều cao điểm tấn cơng, trấn áp triệt xóa các băng, nhóm tội phạm, làm dừng, giảm tội phạm và tệ nan xã hội. Công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng có nhiều triển biến tích cực…
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin đã công bố
Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập
Cơ sở lý luận của đề tài, các số liệu, dẫn chứng về tình hình đầu tƣ cơng ở Việt Nam và thế giới. các nghiên cứu gần đây có liên quan và đƣợc tiến hành bởi các trung tâm nghiên cứu, các cơ quan chính phủ…
- Các loại sách và bài giảng: Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam thực