Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 75)

4.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chi chi đầu tƣ phát triển của ngân sách

4.4.1. Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên

Cà Mau là vùng đất mới, cao trình phổ biến từ 0,5 – 01m so với mặt nƣớc biển. Các khu vực trầm tích sơng hoặc sơng – sơng biển hỗn hơp có địa hình cao hơn; các khu vực trầm tích biển – đầm lầy hoăc đầm lầy có địa hình thấp (trung bình và thấp trũng) chiếm tới 89%.

Nằm trọn trên bán Cà Mau, tỉnh Cà Mau là tỉnh duy nhất chịu ảnh hƣởng chi phối của hai chế độ triều khác nhau, bán nhật triều ở biểng Đông và nhật triều không điều ở biển Tây. Biên độ triều biển Đông tƣơng đối lớn, từ 3 – 3,5m vào ngày triều cƣờng, trong khi thủy triều vịnh thái lan thấp hơn, trung bình từ 0,5 – 01m; không bị ảnh hƣởng của lũ và ít có bão.

Hệ thống sơng, kênh rạch trên địa bàn tỉnh Cà Mau khá dày đặc. Tổng cộng có 11 con sơng lớn, với tổng chiều dài 416km.

Theo tài liệu điều tra đánh giá tài nguyên đất Cà Mau của phân viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Miền Nam: Đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau đƣợc hình thành trên các trầm tích trẻ, tuổi holocene. Trong đó, 34% diện tích đất tự nhiên của tỉnh đƣợc tạo thành do trầm tích sơng hoặc sơng biển hỗn hợp, 12% là trầm tích sơng – đầm lầy, 13% trầm tích biển – đầm lầy, 36% là trầm tích biển và 2% là trầm tích đầm lầy. vì vậy trên 50% đất đai của tỉnh là đất phèn đến phèn mặng. Thủy triều cao thấp bất thƣờng gây khó khăn cho việc phát triển hạ tầng, nâng cấp đƣờng giao thông rất tốn kém làm ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả đầu tƣ phát triển tỉnh Cà Mau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)