Bảng 4.3 .1 Kết quả hồi quy cho 42 nước
Bảng 4.3.2 .1 Kết quả hồi quy cho 30 nước OECD
Mẫu: 2001-2014
WDI Data
FX regime classification
RR LYS
Coefficients P-value Coefficients P-value
Biến chính
FIN (β0) -0.009584 (0.0135)** -0.014903 (0.0003)***
FINxFLORR(β1) 0.000398 0.9469 -0.002277 0.6458
FLORR(β2) 0.014617 0.4709 0.051987 0.0956
Biến kiểm soát
LogGDP 0.449323 (0.000)*** 0.747394 (0.000)*** LogGDPxOpen -0.019114 0.8966 -0.145877 0.5462 OPEN 0.341359 0.8392 1.954688 0.4874 LogSIZE -0.189505 (0.0448)** -0.34138 (0.0120)** DUR 0.012814 (0.000)*** 0.011176 (0.0005)*** CREDIT 0.077696 (0.0046)*** 0.080837 (0.0041)*** R Square 0.253126 0.267359 Observations 420 420 (Nguồn tác giả tính tốn)
Biến phụ thuộc là mức giá q́c gia (NPL). Biến chính hội nhập tài chính q́c tế (FIN). Biến giả (FLOit) nhận giá tri ̣ là 1 nếu như q́c gia đó có mợt chế đợ tỷ giá hối đoái thả nổi và nhận giá tri ̣ là 0 nếu như ngược lại (chế độ tỷ giá cố định hoặc trung gian, không xác định). Bộ biến kiểm sốt: thu nhập bình qn đầu người thực (GDP), mức độ mở cửa thương mại (OPEN), biến tương tác mở cửa thương mại và thu nhập (OPENxGDP),
mứ c độ phát triển của hê ̣ thống tài chính nội đi ̣a (CREDIT), quy mô dân số quốc gia (SIZE) và thời gian tồn tại của một chế độ tỷ giá (DUR), P-value được đưa vào trong ngoặc đơn lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% . *, **,*** . Giá trị trình bày về kiểm định Wald ở các bảng trên cũng là giá trị p-value của kiểm định.
Bảng 4.3.2.2 Kết quả cho 12 nước không thuộc OECD từ năm 2001-2014.
Mẫu: 2001-2014
WDI Data
FX regime classification
RR LYS
Coefficients P-value Coefficients P-value Biến chính
FIN (β0) 0.126422 (0.008)*** 0.041203 0.0845
FINxFLORR(β1) -0.119493 (0.0184)** -0.0308 0.1441
FLORR(β2) 0.089069 0.2382 0.007751 0.7181
Biến kiểm soát
LogGDP 0.412267 (0.0000)*** 0.408991 (0.0000)*** LogGDPxOpen -0.180587 (0.0001)*** -0.176476 (0.0000)*** OPEN 1.884682 (0.0002)*** 1.821348 (0.0000)*** LogSIZE -0.348862 (0.0000)*** -0.350744 (0.0000)*** DUR 0.010687 (0.0478)* 0.012367 (0.0033)*** CREDIT 0.029207 (0.0945)* 0.020611 0.2092 R Square 0.787015 0.746574 Observations 168 168 (Nguồn tác giả tính tốn)
Biến phụ thuộc là mức giá q́c gia (NPL). Biến chính hội nhập tài chính q́c tế (FIN). Biến giả (FLOit) nhận giá trị là 1 nếu như quốc gia đó có mợt chế đợ tỷ giá hới đối thả nởi và nhận giá tri ̣ là 0 nếu như ngược lại (chế độ tỷ giá cố định hoặc trung gian, khơng xác định). Bộ biến kiểm sốt: thu nhập bình quân đầu người thực (GDP), mức độ mở cửa thương mại (OPEN), biến tương tác mở cửa thương mại và thu nhập (OPENxGDP), mức độ phát triển của hê ̣ thống tài chính nội đi ̣a (CREDIT), quy mô dân số quốc gia (SIZE) và thời gian tồn tại của một chế độ tỷ giá (DUR), P-value được đưa vào trong ngoặc đơn lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% . *, **,*** . Giá trị trình bày về kiểm định Wald ở các bảng trên cũng là giá trị p- value của kiểm định.
Bảng 4.3.2.1 cho thấy ở nhóm nước OECD hội nhập tài chính làm giảm mức giá quốc gia với ý nghĩa cao 1%. Tuy nhiên biến tương tác hội nhập tài chính và tỷ giá khơng mang nhiều ý nghĩa. Cịn các nước đang phát triển thì dấu của biến hội nhập tài chính, tương tác với chế độn tỷ giá hối đoái hoàn toàn đúng, với mức ý nghĩa lần lượt là 1% và 5%. Do đó ở các nước đang phát triển thể hiện rõ ràng hơn quan điểm: Hội nhập tài chính sẽ làm tăng múc giá quốc gia nếu quốc gia đó áp dụng chế độ tỷ giá hối đối có quản lý và sẽ làm giảm mức giá quốc gia nếu quốc gia đó áp dụng chế độ tỷ giá hối đối thả nổi. Do mỗi nhóm nước có trình độ phát triển kinh tế, mức độ hội nhập khác nhau nên khi tách làm hai nhóm nước thì kết quả mơ hình ý nghĩa hơn rất nhiều. Tuy nhiên xem xét β0 của hai nhóm nước thì nhận thấy rằng mức giá quốc gia các nước không thuộc OECD nhạy cảm với hội nhập tài chính quốc tế hơn rất nhiều so với các nước OECD ở cả hai cách phân loại tỷ giá. Ví dụ trường hợp áp dụng phân loại tỷ giá RR, với 1% thay đổi của tổng tài sản nước ngoài trong chế độ tỷ giá cố định thì chỉ khiến mức giá của các nước OECD giảm 0.96%, trong khi đó các nước khơng thuộc OECD tăng 12.64%; còn nếu trong chế độ tỷ giá hối đối thả nổi thì tỷ lệ thay đổi tương ứng là -0.86% và -0.2%.
Biến kiểm soát GDP đúng dấu như kỳ vọng, mang dấu dương. Kết quả không phân biệt cách phân loại tỷ giá thì ở các nước không thuộc OECD khi thu nhập đầu người tăng sẽ kéo theo mức giá quốc gia tăng nhiều hơn các nước OECD, mức ý nghĩa của các nước này chỉ 1% , có ý nghĩa hơn hẳn so với trường hợp các nước OECD. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây cũng như kết quả gộp chung hai nhóm nước.
Biến SIZE mang dấu âm, với mức ý nghĩa 1%, thể hiện khi dân số càng tăng thì càng có khả năng giảm mức giá quốc gia.
OPEN, LogGDPxOPEN: khi nều kinh tế có độ mở thì làm tăng giá quốc gia \ ý nghĩa hồi quy lớn ở các nước đang phát triển (dưới 1%), cịn ở các nước OECD khơng tìm thấy bằng chứng ủng hộ.
DUR chế độ tỷ giá càng bảo thủ, tồn tại càng lâu càng là mức giá quốc gia tăng. Hồi quy biến này mang dấu dương như dự đốn, SIZE có quan hệ cũng chiều với mức giá quốc gia. Kết quả hồi quy ở cả hai nhóm nước OECD và khơng thuộc OECD đều có giá trị khi mức ý nghĩa đạt 1%.
CREDIT thể hiện tín dụng tư nhân trong nước càng phát triển thì mức giá càng tăng. Hồi quy mang dấu dương như dự đốn, chỉ có ý nghĩa rất cao ở nhóm nước OECD theo cách phân loại tỷ giả RR, cịn lại thì ý nghĩa khơng cao.
Bảng 4.3.2.1 và bảng 4.3.2.2 trình bày kết quả hồi quy khi chia thành hai nhóm nước OECD và khơng thuộc OECD. Dữ liệu cho thấy sự khác nhau ở các nhóm nước như các nghiên cứu của như Lane và Milesi-Ferretti (2001b, 2004) đã chỉ ra. Dấu cũng như mức độ ý nghĩa của các biến thuộc các nước đang phát triển có ý nghĩa hơn nhiều so với các nước thuộc khối OECD.
4.3.3. Mơ hình cho Việt Nam giai đoạn từ 2001-2014
Log NPLt = c + β0x FIN t + β1{FLOt x FIN t} + β2FLOt + Ґ’Xt + εt
Trong đó:
NPLt: mức giá Việt Nam tại thời điểm t
FINt : mức độ hội nhập tài chính tại Việt Nam tại thời điểm t
FLOt: biến giả đại diện cho chết độ tỷ giá hối đoái của Việt Nam tại thời điểm t Ґ’Xt: Vector Xt chứ a một bô ̣ biến kiểm soát:
X’t = (log GDPt, OPENt, log SIZEt, OPENt x log GDPt, DURt, CREDITt)
Vì chế độ tỷ giá hối đối của Việt Nam đều khơng phải thả nổi nên FLO=0, nên mối quan tâm lớn nhất còn lại là xem xét quan hệ giữa biến NPL và FIN, phương trình có thể viết lại như sau
Log NPLt = c + β0x FINt + Ґ’Xt + εt
Bảng 4.3.3 Kết quả hồi quy cho Việt Nam
Biến phụ thuộc là mức giá q́c gia (NPL). Biến chính hội nhập tài chính q́c tế (FIN). Biến giả (FLOit) nhận giá trị là 1 nếu như q́c gia đó có mợt chế đợ tỷ giá hối đoái thả nổi và nhận giá trị là 0 nếu như ngược lại (chế độ tỷ giá cố định hoặc trung gian, không xác định). Bộ biến kiểm sốt: thu nhập bình qn đầu người thực (GDP), mức độ mở cửa thương mại (OPEN), biến tương tác mở cửa thương mại và thu nhập (OPENxGDP), mức độ phát triển của hê ̣ thống tài chính nội địa (CREDIT), quy mô dân số quốc gia (SIZE) và thời gian tồn tại của một chế độ tỷ giá (DUR), P-value được đưa vào trong ngoặc đơn lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% . *, **,*** . Giá trị trình bày về kiểm định Wald ở các bảng trên cũng là giá trị p-value của kiểm định
WDI Data
FX regime classification
RR LYS
Coefficients P-value Coefficients P-value Intercept 158.82107 0.07 158.82107 0.07 FIN 0.00516 0.59 0.00516 0.59 LogGDP 0.48202 (0.01)*** 0.48202 (0.01)*** LogSIZE -20.84869 (0.06)* -20.84869 (0.06)* OPEN -0.06855 0.30 -0.06855 0.30 DUR 0.10567 (0.04)** 0.10567 (0.04)** CREDIT -0.07325 0.22 -0.07325 0.22 R Square 0.99 0.99 Observations 14 14 (Nguồn tác giả tính tốn)
Các biến, OPEN, log SIZE, DUR mang dấu đúng và có giá trị về thống kê.
Khi GDP và dân số càng tăng thì sẽ khiến mức giá quốc gia của Việt Nam giảm ở mức ý nghĩa lần lượt là 1% và 5%. Do GDP có khả năng giải thích được mức giá quốc gia cao hơn nên đẩy mạnh tăng trưởng GDP để giảm mức giá quốc gia thì tốt hơn nhiều so với việc tăng dân số tức thì.
Với một quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá hối đối có quản lý như Việt Nam nếu áp dụng chế độ tỷ giá này càng lâu càng khiến mức giá quốc gia tăng lên (mức ý nghĩa 5%)
FIN, OPEN, CREDIT đúng đấu ko có giá trị thống kê. Các biến này tuy chưa giải thích được mức giá quốc gia tại Việt Nam nhiều nhưng cũng phần nào thể hiện được sự tương quan giữa giá và hội nhập, tín dụng tư nhân.
Vì điều kiện khách quan, nghiên cứu này chỉ chạy trên số liệu 14 năm của Việt Nam nên không thể thu thập đầy đủ số liệu để chạy mơ hình riêng cho Việt Nam, do đó nội suy dữ liệu trong thời gian không đủ dài, dữ liệu không đủ nhiều nên kết quả thống kê có thể chưa thật sự đáng tin cậy.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý
5.1. Kết quả nghiên cứu
Khi hội nhập thế giới thì các nền kinh tế mới nổi giúp kiềm chế lạm phát ở các nước cơng nghiệp khơng phải vì giá cả hàng hóa của họ đang giảm mà vì hàng hóa của họ rẻ hơn một cách tương đối. Mức giá của quốc gia vừa phụ thuộc vào mức độ hội nhập thị trường tài chính vừa phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đoái. Hơn nữa tác động của hội nhập tài chính lên mức giá của quốc gia phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đối của quốc gia đó. Nếu quốc gia chọn chế độ tỷ giá thả nổi thì khi hội nhập tài chính diễn ra sâu rộng hơn thì sẽ làm giảm mức giá quốc gia. Ngược lại, dưới chế độ tỷ giá cố định, hội nhập tài chính sẽ làm tăng mức giá quốc gia.
Các mô hình lý thuyết tái tạo giả thuyết chính bằng cách liên hệ các kết quả thực nghiệm về khả năng của phòng ngừa đối với tổn thất tiêu dùng trong những thị trường tài chính hội nhập quốc tế. Việc sử dụng phòng ngừa được phản ánh bởi những điều chỉnh giá cả tương đối được phản ánh trong những thay đổi của các mức giá quốc gia. Các mơ hình lý thuyết cho thấy hướng của các điều chỉnh giá tương đối và các thay đổi mức giá quốc gia, tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào mức độ mà phòng ngừa được sử dụng dưới những chế độ tỷ giá khác nhau. Dưới chế độ tỷ giá cố định, hội nhập tài chính làm tăng mức giá quốc gia; tuy nhiên, dưới chế độ tỷ giá thả nổi, hội nhập tài chính làm giảm mức giá quốc gia. Vì vậy, bài nghiên cứu này hướng ra một cách nhìn mới về các sai lệch có hệ thống trong ngang giá sức mua.
Dựa trên kết quả thực nghiệm của bài nghiên cứu đối với mẫu trong giai đoa ̣n 2001- 2014, có thể thấy rằng có tồn tại mối quan hệ liên quan đến nhau của mức giá quốc gia và mức độ hơi nhập tài chính. Đối với các quốc gia có chế độ tỷ giá cố định (hoặc có quản lý) thì mối quan hệ này là cùng chiều; ngược lại, đối với quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi, mối quan hệ là ngược chiều. Bằng chứng dựa trên một bảng 30 nước OECD và
12 nước đang phát triển cho thấy tác động của hội nhập tài chính lên các mức giá quốc gia phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đối. Kết quả này củng cớ cho giả thút chính ban đầu.
Ngoài ra bài nghiên cứu còn xem xét tác động của các biến vĩ mô ảnh hưởng tới biến chính như GDP bình qn đầu người, mức độ phát triển của hê ̣ thống tài chính nô ̣i đi ̣a, hay dân số cũng tác động một phần đến mức giá quốc gia. Ngoài ra mối quan hệ của các biến kiểm soát đối với mức giá quốc gia cho ra một kết quả đồng nhất với giả thiết ban đầu của bài nghiên cứu, cho thấy một quốc gia có GDP bình qn đầu người càng cao, hệ thống tài chính nội địa càng phát triển thì sẽ kéo mức giá quốc gia lên. Cịn dân số càng tăng cũng sẽ làm giảm mức giá quốc gia.
Khi phân tích riêng cho các nhóm nước đang phát triển, nếu xét theo cách phân loại LYS thì thấy rằng hội nhập tài chính ở các quốc gia đang phát triển làm giảm mức giá quốc gia, tuy nhiên dưới chế độ tỷ giá hối đối thả nổi thì mức giá quốc gia sẽ giảm mạnh hơn so với dưới chế độ tỷ giá cố định. Ngoài ra, mối quan hệ của các biến kiểm soát đối với mức giá quốc gia cho ra một kết quả đồng nhất với giả thiết ban đầu của bài nghiên cứu và kết quả ở 42 quốc gia: GDP và CREDIT có mối tương quan cùng chiều với mức giá quốc gia trong khi SIZE lại có mối tương quan ngược chiều với mức giá quốc gia.
5.2. Áp dụng thực tiễn của đề tài
Dựa trên các phân tích thực nghiệm ở trên, thấy rằng đối vớicác quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam, mức độ hội nhập tài chính càng cao sẽ làm giảm mức giá quốc gia, tuy nhiên mức độ này sẽ lớn hơn nếu áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi.
Tuy nhiên, với một nền kinh tế như Việt Nam, một nền kinh tế vàng hố, đơ la hố thì khi quyết định sử dụng chế độ tỷ giá linh hoạt sẽ gây ra một sự xáo trộn trong nền kinh tế,bởi lẽ tình trạng đơ la hóa, vàng hóa trong nước có thể ta ̣o nên sự tổn thương đối với một thị trường mới nổi như Việt Nam. Vì vậy Việt Nam không áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi nên muốn ổn định (hoặc giảm) mức giá quốc gia thì có thể chọn một trong các cách sau:
Thúc đẩy tăng trưởng GDP kéo theo sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống kinh tế xã hội, góp phần giảm mức giá quốc gia.
Tăng cường hội nhập tài chính quốc tế. cơng thức tính tốn hội nhập tài chính ở trên thì có thể tăng cường hội nhập bằng cách tăng tài sản và nợ nước ngoài như công thức sau FINit= (FDIAit+EQAit+DEBTAit+FXAit+ FDILit+EQLit+DEBTLit+FXLit)/GDPit Cụ thể: tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng ngoại hối dự trữ bên ngoài (FX) và sử dụng các cơng cụ nợ thích hợp, có thể tăng hay khơng phải phù hợp với các chính sách vĩ mơ.
Như kết quả nghiên cứu trong phần 4 có đề cập tới các yếu tố vĩ mơ có tương quan cùng chiều với mức giá tại quốc gia đó. Độ mở của của nền kinh tế phụ thuộc vào độ lớn của nhập khẩu và xuất khẩu. Do đó nhà nước nên thi hành chính sách phát triển kinh tế hỗ trợ xuất khẩu, vừa tăng độ mở thương mại, vừa đem về nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Một chế độ tỷ giá hối đoái được áp dụng quá lâu sẽ khiến nền kinh tế chậm phản ứng lại với những thay đổi bên ngoài. Do đó khơng nên áp dụng một chế độ tỷ giá hối đoái trong thời gian quá dài mà nên áp dụng linh hoạt tùy theo điều kiện kinh tế cụ thể.
5.3. Hướng nghiên cứu mở rộng
Vì sự hạn chế trong việc thu thập dữ liệu tại các nước đang phát triển, chỉ có thể đưa ra kết luận rằng việc một quốc gia theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi sẽ làm giảm mức giá của quốc gia đó nhiều hơn khi ở chế độ cố định (hoặc có quản lý).
Do điều kiện khách quan, nghiên cứu này không thể thu thập đầy đủ số liệu để chạy mơ hình riêng cho Việt Nam trong một giai đoạn dài, do đó nội suy dữ liệu trong thời gian không đủ dài, dữ liệu khơng đủ nhiều nên kết quả thống kê có thể chưa thật sự đáng tin cậy. Hy vọng những bài nghiên cứu sau sẽ khắc phục được những yếu điểm này và bổ sung thêm những biến giải thích khác nhằm gia tăng mức độ tin cậy cũng như đánh giá được một cách tổng quát hơn về mối tương quan giữa mức giá quốc gia -chế độ tỷ giá hối đối - hội nhập tài chính quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bernanke, B.S., 2007. Globalization and monetary policy. Remarks by the Chairman of
the Board of Governors of the US Federal Reserve System, at the Fourth Economic