CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM
5.2. Áp dụng thực tiễn của đề tài
Dựa trên các phân tích thực nghiệm ở trên, thấy rằng đối vớicác quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam, mức độ hội nhập tài chính càng cao sẽ làm giảm mức giá quốc gia, tuy nhiên mức độ này sẽ lớn hơn nếu áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi.
Tuy nhiên, với một nền kinh tế như Việt Nam, một nền kinh tế vàng hố, đơ la hố thì khi quyết định sử dụng chế độ tỷ giá linh hoạt sẽ gây ra một sự xáo trộn trong nền kinh tế,bởi lẽ tình trạng đơ la hóa, vàng hóa trong nước có thể ta ̣o nên sự tổn thương đối với một thị trường mới nổi như Việt Nam. Vì vậy Việt Nam khơng áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi nên muốn ổn định (hoặc giảm) mức giá quốc gia thì có thể chọn một trong các cách sau:
Thúc đẩy tăng trưởng GDP kéo theo sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống kinh tế xã hội, góp phần giảm mức giá quốc gia.
Tăng cường hội nhập tài chính quốc tế. cơng thức tính tốn hội nhập tài chính ở trên thì có thể tăng cường hội nhập bằng cách tăng tài sản và nợ nước ngoài như công thức sau FINit= (FDIAit+EQAit+DEBTAit+FXAit+ FDILit+EQLit+DEBTLit+FXLit)/GDPit Cụ thể: tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng ngoại hối dự trữ bên ngoài (FX) và sử dụng các cơng cụ nợ thích hợp, có thể tăng hay khơng phải phù hợp với các chính sách vĩ mơ.
Như kết quả nghiên cứu trong phần 4 có đề cập tới các yếu tố vĩ mơ có tương quan cùng chiều với mức giá tại quốc gia đó. Độ mở của của nền kinh tế phụ thuộc vào độ lớn của nhập khẩu và xuất khẩu. Do đó nhà nước nên thi hành chính sách phát triển kinh tế hỗ trợ xuất khẩu, vừa tăng độ mở thương mại, vừa đem về nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Một chế độ tỷ giá hối đoái được áp dụng quá lâu sẽ khiến nền kinh tế chậm phản ứng lại với những thay đổi bên ngoài. Do đó khơng nên áp dụng một chế độ tỷ giá hối đoái trong thời gian quá dài mà nên áp dụng linh hoạt tùy theo điều kiện kinh tế cụ thể.