NonOECD Mean Median
Standard
Deviation Minimum Maximum Count
LogNPL -0.4025 -0.4225 0.1738 -0.8083 0.4259 168 FIN 1.022 1.0428 0.7649 -1.3248 4.2639 168 FLORR 0.6548 1 0.4769 0 1 168 FINxFLORR 0.6593 0.7995 0.8357 -1.3248 4.2639 168 FLOLYS 0.3393 0 0.4749 0 1 168 FINxFLOLYS 0.2708 0 0.6026 -1.1881 2.3443 168 LogGDP 11.4593 11.3925 0.5617 10.3943 12.8694 168 LogSIZE 7.9882 7.8615 0.5961 7.1066 9.1349 168 OPEN 0.7513 0.5628 0.4766 0.2185 2.1037 168 Log GDPxOPEN 8.5096 6.4939 5.2515 2.4977 23.3432 168 DUR 6.5893 6 3.9386 1 14 168 CREDIT 0.6412 0.4196 0.4545 0.0877 1.6012 168 (Nguồn tác giả tính tốn)
Ở các nước khơng thuộc OECD (nhóm nước đang phát triển) Giá trị phổ biến nhất của FLO theo cách phân loại tỷ giả là Median(FLORR=1) cho thấy hầu hết các quốc gia trong mẫu thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi, trong khi đó trong chế độ tỷ giá hối đối LYS thì chế độ tỷ giá cố định hay trung gian chiếm đa số hơn, Median(FLOLYS)=0. Theo cách phân loại RR ở các nước đang phát triển lại thường áp dụng chế độ tỷ giá tỷ giá thả nổi hơn (65%), theo LYS thì tỷ lệ này là 34%. Có thể do áp dụng tỷ giá thả nổi nhiều hơn nên mức giá quốc gia tại các nước đang phát triển thấp hơn so với các nước OECD hay không?
Tỷ lệ hội nhập tài chính (FIN) của các nước OECD cũng sâu rộng hơn so với các nước đang phát triển. Độ lớn của biến FIN ở các nước phát triển có độ phân hóa cao giữa kích thước.
4.2. Kiểm định
Để xác định phương pháp hồi quy phù hợp nhất dựa trên dữ liệu hiện có. Nếu sử dụng mơ hình Pool OLS thì phải đảm bảo các điều kiện: phương sai bé nhất không chệch, khơng có hiện tượng tự tương quan, khơng có đa cộng tuyến để đảm bảo kết quả hồi quy chính xác nhất.
4.2.1. Kiểm định LM
Dùng kiểm định LM để xác định hiện tượng tự tương quan (autocorrelation) có tồn tại trong dữ liệu hay khơng. Kết quả kiểm định cho mẫu gồm toàn bộ các nước như sau: Bảng 4.2.1 Kiểm định LM
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 143.0964 Prob. F(15,564) 0.0000 Obs*R-squared 465.6461 Prob. Chi-Square(15) 0.0000
Theo kết quả kiểm định có tồn tại hiện tượng tự tương quan trong mơ hình
4.2.2. Kiểm định Heteroskedasticity: Breusch-Pagan-Godfrey
Kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey cho dữ liệu toàn bộ mẫu của 42 nước trong dữ liệu nhận thấy có sự phương sai thay đổi
Bảng 4.2.2 Kiểm định Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey
\
F-statistic 17.53117 Prob. F(7,580) 0.0000 Obs*R-squared 102.6845 Prob. Chi-Square(7) 0.0000 Scaled explained SS 549.0086 Prob. Chi-Square(7) 0.0000
Do đó có tồn tại hiê ̣n tượng phương sai thay đởi trong mơ hình.
Dữ liệu mơ hình tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, đó đó mơ hình Pool OLS ban đầu khơng thể hồi quy chính xác dữ liệu này. Vì vậy tác giả sẽ dùng mơ hình Fix Effect kèm theo White Cross-section để thực hiện hồi quy mơ hình.
4.2.3. Kiểm định Hausman
Kiểm định dữ liệu toàn bộ mẫu của 42 nước, của nhóm nước OECD và nhóm nước khơng thuộc OECD theo hai cách phân loại tỷ giá RR và LYS (chi tiết trong phần phụ lục), kết quả đều chỉ ra rằng:
Bảng 4.2.3 Kiểm định Hausman
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 0.000000 9 1.0000
Do đó Mơ hình Random Effect sẽ có hiệu quả cao hơn so với mơ hình Fix Effect nên trong nghiên cứu này tác giả sẽ dùng mơ hình Random Effect để chạy hồi quy biến.
4.2.4. Kiểm định Wald
Kiểm định Wald đánh giá giả thuyết H0:β0+β1=0 kết quả kiểm định Wald cho hai bộ dữ liệu WDI theo hai cách phân loại LYS và RR đều bác bỏ giả thuyết H0, cho thấy rằng hội nhập tài chính có mơ ̣t tác đơ ̣ng khác nhau lên NPL dưới chế đô ̣ tỷ giá hối đoái cố đi ̣nh (hoặc trung gian) và chế đô ̣ tỷ giá hối đoái thả nổi.
Bảng 4.2.4.1 Kết quả kiểm định Wald cho 42 nước Wald Test: Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability t-statistic -4.535010 565 0.0000 F-statistic 20.56631 (1, 565) 0.0000 Chi-square 20.56631 1 0.0000 Null Hypothesis: C(1)+C(2)=0
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. C(1) + C(2) -4.412637 0.973016
(Nguồn tác giả tính tốn)
Xem xét kết quả kiểm định Wald cho giả thiết H0:β0+β1=0 ở tất cả các nước trong mẫu, thấy kết quả: bác bỏ kết quả H0 và chấp nhận H1:β0+β1≠0. Tức là biến NPL chịu tác động của biến FIN dưới các chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau.
Bảng 4.2.4.2 Kết quả kiểm định Wald cho 30 nước OECD Wald Test: Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability t-statistic -4.055523 397 0.0001 F-statistic 16.44727 (1, 397) 0.0001 Chi-square 16.44727 1 0.0001
Null Hypothesis: C(1)+C(2)=0 Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. C(1) + C(2) -6.379106 1.572943
(Nguồn tác giả tính tốn)
Xem xét kết quả kiểm định Wald cho giả thiết H0:β0+β1=0 ở tất cả các nước trong mẫu, thấy kết quả: bác bỏ kết quả H0 và chấp nhận H1:β0+β1≠0. Tức là biến NPL chịu tác động của biến FIN dưới các chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau.
Bảng 4.2.4.3 Kết quả kiểm định Wald cho 12 đang phát triểnWald Test: Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability t-statistic 0.653539 159 0.5144 F-statistic 0.427113 (1, 159) 0.5144 Chi-square 0.427113 1 0.5134 Null Hypothesis: C(1)+C(2)=0
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. C(1) + C(2) 0.007348 0.011244
Xem xét kết quả kiểm định Wald cho giả thiết H0:β0+β1=0 ở tất cả các nước trong mẫu, thấy kết quả: bác bỏ kết quả H0 và chấp nhận H1:β0+β1≠0. Tức là biến NPL chịu tác động của biến FIN dưới các chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau.
4.3. Phân tích kết quả hồi quy
4.3.1. Tất cả các nước gồm cả OECD và non OECD (42 nước) trong giai đoạn 2001-2014
Bảng 4.3.1 Kết quả hồi quy cho 42 nước
Mẫu: 2001-2014
WDI Data
FX regime classification
RR LYS
Coefficients P-value Coefficients P-value Biến chính
FIN (β0) -0.009584 (0.0135)*** -0.009395 (0.0089)***
FINxFLORR(β1) 0.000398 0.9469 0.000488 0.88
FLORR(β2) 0.014617 0.4709 0.016098 0.395
Biến kiểm soát
LogGDP 0.449323 (0.0000)*** 0.467341 (0.0000)*** LogGDPxOpen -0.019114 0.8966 -0.022078 0.8790 OPEN 0.341359 0.8392 0.386115 0.8157 LogSIZE -0.189505 (0.0448)** -0.194975 (0.0449)** DUR 0.012814 (0.0000)*** 0.012295 (0.0000)*** CREDIT 0.077696 (0.0046)*** 0.075576 (0.0053)*** R Square 0.292769 0.309067 Observations 588 588 (Nguồn tác giả tính tốn)
Biến phụ thuộc là mức giá q́c gia (NPL). Biến chính hội nhập tài chính q́c tế (FIN). Biến giả (FLOit) nhận giá tri ̣ là 1 nếu như q́c gia đó có mợt chế đợ tỷ giá hối đối thả nởi và nhận giá tri ̣ là 0 nếu như ngược lại (chế độ tỷ giá cố định hoặc trung gian, không xác định). Bộ biến kiểm sốt: thu nhập bình qn đầu người thực (GDP), mức độ mở cửa thương mại (OPEN), biến tương tác mở cửa thương mại và thu nhập (OPENxGDP), mức độ phát triển của hệ thống tài chính nội địa (CREDIT), quy mô dân số quốc gia (SIZE) và thời gian tồn tại của một chế độ tỷ giá (DUR), P-value được đưa vào trong ngoặc đơn lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% . *, **,*** . Giá trị trình bày về kiểm định Wald ở các bảng trên cũng là giá trị p- value của kiểm định.
Kết quả thực nghiệm cho thấy trong q trình hội nhập tài chính quốc tế, dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi (tức biến giả: FLO=1) q trình hội nhập tài chính khiến mức giá quốc gia giảm xuống. Ngược lại, dưới chế độ tỷ giá hối đoái được quản lý (tức biến giả: FLO=0) q trình hội nhập tài chính làm mức giá quốc gia tăng.
Kiểm định Wald xác nhận cho kết quả trên: đối với cả hai cách phân loa ̣i theo RR hay LYS, đều tìm thấy hô ̣i nhập tài chính có tác đô ̣ng cùng chiều lên mức giá quốc gia nếu như quốc gia có chế đơ ̣ tỷ giá hới đoái có quản lí và ngược chiều nếu như quốc gia có chế đô ̣ tỷ giá hối đoái thả nổi. Điều này có ý nghĩa khi β0>0 đối với chế độ tỷ giá hối
đoái cố định và (β0+β1)<0 đối với chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi. Kết quả này làm giả thuyết ban đầu trở nên chắc chắn hơn đối với hai cách phân loại chế độ tỷ giá hối đối. Tất cả đều khơng có ý nghĩa thống kê; nhưng lại cho thấy một tác động nghịch chiều của hội nhập tài chính lên mức giá quốc gia dưới chế độ tỷ giá thả nổi theo cách phân loại của LYS ở cả hai bộ dữ liệu (theo RR thì khơng).
Ví dụ như: theo cách phân loại tỷ giá RR, khi tổng tài sản nước ngoài hoặc nợ nước ngoài tăng lên 10% (tức là FIN tăng 0.1 đơn vị) thì mức giá quốc gia NPL giảm 0,96%
khi quốc gia có chế độ tỷ giá hối đoái cố định và làm NPL giảm 9,19% khi quốc gia có chế độ tỷ giá hối đối thả nổi. Khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa NPL và FLO. Nghiên cứu của Aghion và cộng sự (2009) cho rằng cách phân loa ̣i của Reinhart và Rogoff (RR) đă ̣t tỷ tro ̣ng cao hơn vào sự biến đô ̣ng thực của tỷ giá hới đoái nên thích hợp hơn Levy-Yeyati và Sturzenegger (go ̣i tắt là LYS) khi đưa các thay đổi trong việc nắm giữ mức dự trữ vào tính tốn, điều này có khả năng làm giảm trọng số của mức đô ̣ biến đô ̣ng tỷ giá hới đoái.
Đối với các biến kiểm sốt, hầu hết các kết quả hồi quy đều có ý nghĩa theo như dự đoán ban đầu. Hệ số hồi quy của biến Log GDP mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% theo cả hai cách phân loại tỷ giá RR và LYS cho thấy rằng nếu thu nhập bình quân đầu người tăng thì mức giá quốc gia sẽ cao hơn. Theo cách phân loại LYS khi thu nhập bình quân đầu người tăng 1% thì mức giá quốc gia tăng lên 0.46.7%. Hồi quy hệ số của biến LogSIZE tác động ngược chiều lên mức giá quốc gia và mang ý nghĩa thống kê ở mức 2%. Các hệ số OPEN và LogGDPxOPEN mang dấu như kỳ cọng nhưng giá trị thống kê khơng cao. Biến DUR có ý nghĩa thống kê ở mức 1% tác động cùng chiều của thời gian tồn tại chế độ tỷ giá hối đoái so với mức giá quốc gia. CREDIT động cùng chiều lên giá quốc gia, mang ý nghĩa thống kê 1% với cách phân loại chế độ tỷ giá RR và cả LYS
Để giải thích thêm về mối quan hệ phi tuyến giữa hội nhập tài chính và mức giá quốc gia, theo Lane và Milesi-Ferretti (2001b, 2004) đã chia mẫu thành hai nhóm: các quốc gia thuộc OECD và khơng thuộc OECD vì quy mơ tổng tài sản nước ngoài có thể phụ thuộc khơng tuyến tính vào mức độ phát triển kinh tế tại mỗi quốc gia.
4.3.2. Kết quả tại các nhóm nước
Bảng 4.3.2.1 Kết quả hồi quy cho 30 nước OECD
Mẫu: 2001-2014
WDI Data
FX regime classification
RR LYS
Coefficients P-value Coefficients P-value
Biến chính
FIN (β0) -0.009584 (0.0135)** -0.014903 (0.0003)***
FINxFLORR(β1) 0.000398 0.9469 -0.002277 0.6458
FLORR(β2) 0.014617 0.4709 0.051987 0.0956
Biến kiểm soát
LogGDP 0.449323 (0.000)*** 0.747394 (0.000)*** LogGDPxOpen -0.019114 0.8966 -0.145877 0.5462 OPEN 0.341359 0.8392 1.954688 0.4874 LogSIZE -0.189505 (0.0448)** -0.34138 (0.0120)** DUR 0.012814 (0.000)*** 0.011176 (0.0005)*** CREDIT 0.077696 (0.0046)*** 0.080837 (0.0041)*** R Square 0.253126 0.267359 Observations 420 420 (Nguồn tác giả tính tốn)
Biến phụ thuộc là mức giá q́c gia (NPL). Biến chính hội nhập tài chính q́c tế (FIN). Biến giả (FLOit) nhận giá tri ̣ là 1 nếu như q́c gia đó có mợt chế đợ tỷ giá hối đoái thả nổi và nhận giá tri ̣ là 0 nếu như ngược lại (chế độ tỷ giá cố định hoặc trung gian, khơng xác định). Bộ biến kiểm sốt: thu nhập bình quân đầu người thực (GDP), mức độ mở cửa thương mại (OPEN), biến tương tác mở cửa thương mại và thu nhập (OPENxGDP),
mứ c độ phát triển của hê ̣ thống tài chính nội đi ̣a (CREDIT), quy mô dân số quốc gia (SIZE) và thời gian tồn tại của một chế độ tỷ giá (DUR), P-value được đưa vào trong ngoặc đơn lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% . *, **,*** . Giá trị trình bày về kiểm định Wald ở các bảng trên cũng là giá trị p-value của kiểm định.
Bảng 4.3.2.2 Kết quả cho 12 nước không thuộc OECD từ năm 2001-2014.
Mẫu: 2001-2014
WDI Data
FX regime classification
RR LYS
Coefficients P-value Coefficients P-value Biến chính
FIN (β0) 0.126422 (0.008)*** 0.041203 0.0845
FINxFLORR(β1) -0.119493 (0.0184)** -0.0308 0.1441
FLORR(β2) 0.089069 0.2382 0.007751 0.7181
Biến kiểm soát
LogGDP 0.412267 (0.0000)*** 0.408991 (0.0000)*** LogGDPxOpen -0.180587 (0.0001)*** -0.176476 (0.0000)*** OPEN 1.884682 (0.0002)*** 1.821348 (0.0000)*** LogSIZE -0.348862 (0.0000)*** -0.350744 (0.0000)*** DUR 0.010687 (0.0478)* 0.012367 (0.0033)*** CREDIT 0.029207 (0.0945)* 0.020611 0.2092 R Square 0.787015 0.746574 Observations 168 168 (Nguồn tác giả tính tốn)
Biến phụ thuộc là mức giá q́c gia (NPL). Biến chính hội nhập tài chính q́c tế (FIN). Biến giả (FLOit) nhận giá trị là 1 nếu như q́c gia đó có mợt chế đợ tỷ giá hới đối thả nởi và nhận giá tri ̣ là 0 nếu như ngược lại (chế độ tỷ giá cố định hoặc trung gian, khơng xác định). Bộ biến kiểm sốt: thu nhập bình quân đầu người thực (GDP), mức độ mở cửa thương mại (OPEN), biến tương tác mở cửa thương mại và thu nhập (OPENxGDP), mức độ phát triển của hê ̣ thống tài chính nội đi ̣a (CREDIT), quy mô dân số quốc gia (SIZE) và thời gian tồn tại của một chế độ tỷ giá (DUR), P-value được đưa vào trong ngoặc đơn lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% . *, **,*** . Giá trị trình bày về kiểm định Wald ở các bảng trên cũng là giá trị p- value của kiểm định.
Bảng 4.3.2.1 cho thấy ở nhóm nước OECD hội nhập tài chính làm giảm mức giá quốc gia với ý nghĩa cao 1%. Tuy nhiên biến tương tác hội nhập tài chính và tỷ giá khơng mang nhiều ý nghĩa. Cịn các nước đang phát triển thì dấu của biến hội nhập tài chính, tương tác với chế độn tỷ giá hối đoái hoàn toàn đúng, với mức ý nghĩa lần lượt là 1% và 5%. Do đó ở các nước đang phát triển thể hiện rõ ràng hơn quan điểm: Hội nhập tài chính sẽ làm tăng múc giá quốc gia nếu quốc gia đó áp dụng chế độ tỷ giá hối đối có quản lý và sẽ làm giảm mức giá quốc gia nếu quốc gia đó áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi. Do mỗi nhóm nước có trình độ phát triển kinh tế, mức độ hội nhập khác nhau nên khi tách làm hai nhóm nước thì kết quả mơ hình ý nghĩa hơn rất nhiều. Tuy nhiên xem xét β0 của hai nhóm nước thì nhận thấy rằng mức giá quốc gia các nước không thuộc OECD nhạy cảm với hội nhập tài chính quốc tế hơn rất nhiều so với các nước OECD ở cả hai cách phân loại tỷ giá. Ví dụ trường hợp áp dụng phân loại tỷ giá RR, với 1% thay đổi của tổng tài sản nước ngoài trong chế độ tỷ giá cố định thì chỉ khiến mức giá của các nước OECD giảm 0.96%, trong khi đó các nước khơng thuộc OECD tăng 12.64%; cịn nếu trong chế độ tỷ giá hối đối thả nổi thì tỷ lệ thay đổi tương ứng là -0.86% và -0.2%.
Biến kiểm soát GDP đúng dấu như kỳ vọng, mang dấu dương. Kết quả không phân biệt cách phân loại tỷ giá thì ở các nước khơng thuộc OECD khi thu nhập đầu người tăng sẽ kéo theo mức giá quốc gia tăng nhiều hơn các nước OECD, mức ý nghĩa của các nước này chỉ 1% , có ý nghĩa hơn hẳn so với trường hợp các nước OECD. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây cũng như kết quả gộp chung hai nhóm nước.
Biến SIZE mang dấu âm, với mức ý nghĩa 1%, thể hiện khi dân số càng tăng thì càng có khả năng giảm mức giá quốc gia.
OPEN, LogGDPxOPEN: khi nều kinh tế có độ mở thì làm tăng giá quốc gia \ ý nghĩa hồi quy lớn ở các nước đang phát triển (dưới 1%), còn ở các nước OECD khơng tìm thấy bằng chứng ủng hộ.
DUR chế độ tỷ giá càng bảo thủ, tồn tại càng lâu càng là mức giá quốc gia tăng. Hồi quy biến này mang dấu dương như dự đốn, SIZE có quan hệ cũng chiều với mức giá quốc gia. Kết quả hồi quy ở cả hai nhóm nước OECD và khơng thuộc OECD đều có giá trị khi mức ý nghĩa đạt 1%.
CREDIT thể hiện tín dụng tư nhân trong nước càng phát triển thì mức giá càng tăng. Hồi quy mang dấu dương như dự đốn, chỉ có ý nghĩa rất cao ở nhóm nước OECD theo cách phân loại tỷ giả RR, cịn lại thì ý nghĩa không cao.
Bảng 4.3.2.1 và bảng 4.3.2.2 trình bày kết quả hồi quy khi chia thành hai nhóm nước OECD và khơng thuộc OECD. Dữ liệu cho thấy sự khác nhau ở các nhóm nước như các nghiên cứu của như Lane và Milesi-Ferretti (2001b, 2004) đã chỉ ra. Dấu cũng như mức độ ý nghĩa của các biến thuộc các nước đang phát triển có ý nghĩa hơn nhiều so với các nước thuộc khối OECD.