Hồi quy Logistic các thang đo và lựa chọn mơ hình

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình XHTD nội bộ doanh nghiệp chế biến thủy sản tại ngân hàng kỹ thương việt nam (Trang 77)

3.2.2 .Chọn mẫu và mô tả mẫu

3.2.4.3. Hồi quy Logistic các thang đo và lựa chọn mơ hình

Hàm Logistic được hồi quy bằng phương pháp Enter

Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả của mơ hình mà luận văn sử dụng gồm:

• Omnibus Test of Model Coefficients: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy với giả thiết H0 là các hệ số hồi quy đều bằng 0. Nếu Sig < α thì H0 bị bác bỏ hay có tồn tại mơ hình hồi quy.

• -2LL (-2 Log Likelihood): Đo lường độ phù hợp tổng quát của mơ hình, với quy tắc -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao. Giá trị nhỏ nhất là 0 (tức là khơng có sai số), khi đó mơ hình có một độ phù hợp hồn hảo.

• Classification Table: Bảng so sánh trị số thực và trị số dự đoán cho từng biểu hiện có nợ xấu/khơng có nợ xấu và tính tỷ lệ dự đốn đúng. Từ đó, ta có hướng tiếp cận khác để xác định được mức độ phù hợp của mơ hình.

• Mức ý nghĩa Sig. của các kiểm định và hệ số hồi quy (β) được chọn là 5%

a/ Hồi quy Logistic Y với Z1 và Z2 (mơ hình MH1)

Bảng 3.10 – Hồi quy Logistic Y với biến Z1 và Z2

Omnibus Tests of Model Coefficients

Chi-square df Sig. Step 1

Step 34.153 2 .000

Block 34.153 2 .000

Model Summary

Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square

1 100.548a .285 .388

a. Estimation terminated at iteration number 6 because parameter estimates changed by less than .001. Classification Tablea Observed Predicted trano Percentage Correct 0 1 Step 1 0 trano 1 57 7 89.1 21 17 44.7 Overall Percentage 72.5

a. The cut value is .500

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a

Z2 .551 .170 10.466 1 .001 1.735

Z1 .028 .027 1.055 1 .304 1.029

Constant -1.376 .321 18.324 1 .000 .253

a.Variable(s) entered on step 1: Z2, Z1.

Kết quả từ mơ hình hồi quy MH1 cho thấy:

 Bảng Omnibus Test of Model Coefficients: có mức ý nghĩa Sig.= 0.000, nên ta bác bỏ giả thiết H0: βZ1 = βZ2 = 0 và chấp nhận H1: βZ1,βZ2 ≠ 0. Chứng tỏ mơ hình hồi quy có tồn tại.

 Giá trị của -2LL = 100.548, ở mức trung bình, như vậy nó thể hiện một độ phù hợp trung bình của mơ hình tổng thể.

 Bảng Classification Table: cho thấy 64 trường hợp thực tế là có nguy cơ/có nợ xấu, thì mơ hình đã dự đốn đúng 57 trường hợp, tỷ lệ đúng là 89.1%. Còn 38 trường hợp thực tế là không có nguy cơ/khơng có nợ xấu, thì mơ hình đã dự đốn đúng 17 trường hợp, tỷ lệ đúng là 44.7%. Tỷ lệ dự đốn đúng của tồn bộ mơ hình là 72.5%.

 Hệ số hồi quy của Z1 có ý nghĩa thống kê khơng tốt, với Sig. = 30.4%.  Hệ số hồi quy của Z2 có ý nghĩa thống kê, với Sig. = 0.1%.

b/ Hồi quy Logistic Y với Z2 (mơ hình MH2)

Bảng 3.11 – Hồi quy Logistic Y với biến Z2

Omnibus Tests of Model Coefficients

Chi-square df Sig. Step 1 Step 32.710 1 .000 Block 32.710 1 .000 Model 32.710 1 .000 Model Summary

Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square

1 101.990a .274 .374

a. Estimation terminated at iteration number 7 because parameter estimates changed by less than .001.

Classification Tablea Observed Predicted trano Percentage Correct 0 1 Step 1 0 trano 1 57 7 89.1 21 17 44.7 Overall Percentage 72.5

a. The cut value is .500

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a Z2 .604 .169 12.699 1 .000 1.829

Constant -1.346 .310 18.806 1 .000 .260

a.Variable(s) entered on step 1: Z2.

Kết quả từ mơ hình hồi quy MH2 cho thấy:

 Bảng Omnibus Test of Model Coefficients: có mức ý nghĩa Sig.= 0.000, chứng tỏ có tồn tại mơ hình MH2

 Giá trị của -2LL = 101.990, cao hơn khơng nhiều so với mơ hình MH1.  Bảng Classification Table (CT): Tỷ lệ dự đốn đúng của tồn bộ mơ

hình là 72.5%, tương đương tỷ lệ dự đốn đúng của mơ hình MH1.  Hệ số hồi quy của Z2 có ý nghĩa thống kê tốt hơn so với mơ hình MH1,

với Sig. = 0%

Mặc dù Sig. của βZ2 trong mơ hình MH2 được tăng mức ý nghĩa thống kê chút ít so với MH1; tuy nhiên CT tương đương, -2LL tăng trong mơ hình MH2 và Sig. của βZ2 trong mơ hình MH1 vẫn ở mức ý nghĩa thống kê rất tốt. Do đó, để phục vụ mục đích dự báo, học viên giữ lại biến Z1 và chọn mơ hình MH1 để đánh giá tác động tổng thể của các biến lên xác suất trả nợ của doanh nghiệp.

3.2.4.4. Mơ hình hồi quy được xây dựng

Mơ hình hồi quy MH1 đã lựa chọn được viết như sau:

e(—1.376+O.O28Z1+O.551.Z2) Pi = E(Y=1/X) =

1+ e(—1.376+O.O28Z1+O.551.Z2) Trong đó:

 Z1 (gồm sinhloi1, sinhloi2, sinhloi3, sinhloi4, Li2): khả năng sinh lời và thanh khoản

 Z2 (gồm cover1, cover2, cover3): khả năng trang trải nợ

Từ mơ hình MH1, có thể nhận thấy rằng, khả năng phân biệt nợ xấu/có nguy cơ nợ xấu dựa trên mẫu thống kê và các biến đầu vào đã chọn đạt tỷ lệ dự đoán đúng 72.5%, và rủi ro phát sinh nợ xấu được giải thích bằng khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản và khả năng trang trải nợ trong mơ hình XHTD doanh nghiệp chế biến thủy sản. Nếu xác suất < 0.5 thì quan sát có/có nguy cơ nợ xấu, nếu xác suất ≥ 0.5 thì quan sát khơng có/khơng có nguy cơ nợ xấu.

3.2.5. Mơ hình XHTD được xây dựng đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản

Mơ hình chun gia đối với các chỉ tiêu định tính được xây dựng theo Bộ chỉ tiêu phi tài chính của Ernst&Young (Phụ lục đính kèm). Kết quả cho điểm được tác giả đề xuất phân vào 4 hạng:

Bảng 3.12 – Bảng xếp hạng chỉ tiêu định tính Điểm Hạng 75 - 100 A 60 – dưới 75 B 45 – dưới 60 C Dưới 45 D

Mơ hình hồi quy Logistic đối với các chỉ tiêu định lượng đã được xây dựng từ mục 2 đến mục 4 phần này, cho kết quả:

Bảng 3.13 – Bảng xếp hạng chỉ tiêu định lượng

Kết quả của Y Hạng

0 Có nguy cơ/có nợ xấu

1 Khơng có nguy cơ/khơng có nợ xấu

Hạng XHTD cuối cùng là tổng hợp của chỉ tiêu định tính và định lượng. Đề xuất sử dụng kết quả XHTD từ mơ hình được xây dựng đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản: Bảng 3.14 – Đề xuất ra quyết định Hạng XHTD Đề xuất ra quyết định A1 Cấp tín dụng B1 Cấp tín dụng C1 Cần cân nhắc, xem xét D1 Cần cân nhắc, xem xét A0 Cần cân nhắc, xem xét B0 Cần cân nhắc, xem xét C0 Từ chối cấp tín dụng D0 Từ chối cấp tín dụng

Chi tiết kết quả xếp hạng của các doanh nghiệp trong mẫu được thể hiện ở Phụ lục, trong đó có 21 doanh nghiệp đề xuất cấp tín dụng, 22 doanh nghiệp cần cân nhắc xem xét, 8 doanh nghiệp đề xuất từ chối cấp tín dụng.

3.3.CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Cũng như bất kỳ nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế. Thứ nhất, nghiên cứu chỉ thực hiện đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản trong lĩnh vực sản xuất, do đó nhiều ngành nghề khác trong lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ nên được tiếp tục thực hiện trong các nghiên cứu khác nhau.

Thứ hai, nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi cả nước, tuy nhiên với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cả khối, nên tính đại diện của mẫu chưa cao.

Cuối cùng, nghiên cứu chỉ xây dựng mơ hình các nhân tố tác động đến xếp hạng tín dụng của đối tượng khách hàng là doanh nghiệp. Vì vậy hướng nghiên cứu tiếp theo có thể là ứng dụng mơ hình tốn học để đánh giá sự tác động của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính đối với khả năng trả nợ của đối tượng khách hàng doanh nghiệp hoặc cá nhân; từ đó tăng mức độ tổng quát cho mơ hình nghiên cứu.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và thị trường tài chính, XHTD doanh nghiệp ngày càng được quan tâm và biết đến nhiều hơn. Đặc biệt, kể từ khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 57 và Quyết định 493, đã tạo nên một bước ngoặt trong việc phổ biến và khuyến khích các Ngân hàng thương mại xây dựng hệ thống XHTD nội bộ. Trong xu hướng đó, luận văn đã tiếp cận đến vấn đề XHTD nội bộ cho doanh nghiệp, với khía cạnh thống kê lại các nghiên cứu, thành tựu ứng dụng đã và đang trên thế giới và Việt Nam, đồng thời đề xuất xây dựng mơ hình XHTD nội bộ cho doanh nghiệp chế biến thủy sản, bằng phương pháp chun gia và mơ hình tốn học (sử dụng hồi quy Logistic).

Mơ hình đề xuất có thể là một hướng tham khảo trong vơ vàn cơng trình nghiên cứu đồ sộ về XHTD dành cho Techcombank nói riêng và các Ngân hàng thương mại nói chung đang trong q trình nâng cấp hệ thống XHTD nội bộ.

Tiếng Việt

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

BIDV, 2006. Bộ chỉ tiêu xếp hạng khách hàng doanh nghiệp.

Cổng thông tin điện tử Chính Phủ:

http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Huong-tin-dung- vao-nong-nghiep-

nong-thon/201310/19710.vgp [ngày đăng tin 03/10/2013, ngày truy cập 08/10/2013]

E&Y, 2011. Dự án xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.

Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. HCM: NXB Hồng Đức.

Hiệp hội Thủy sản Việt Nam:

http://www.thuysanvietnam.com.vn/nganh-ca-tra-can- giam-san-luong-

tang-gia-thanh-article-5651.tsvn [ngày truy cập 30/08/2013]

Maritime Bank, 2000. Hướng dẫn đánh giá và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp.

Ngân hàng Nhà nước, 1996. Quyết định 299 về Quy chế phân loại dư

nợ cho vay của tổ chức tín dụng. Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp,

http://vbqppl.moj.gov.vn/

Ngân hàng Nhà nước, 1997. Công văn 102/CV-NH1 về Xếp loại, xử lý dư nợ hiện tại và cho vay mới đối với DNNN. Cổng thông tin điện tử

Bộ Tư pháp.

Ngân hàng Nhà nước, 2002. Quyết định 57 về Triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp. Cổng thơng tin điện tử

Bộ Tư pháp.

Ngân hàng Nhà nước, 2005. Quyết định 493 về Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp.

Ngân hàng Nhà nước, 2007. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết

định 493. Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp.

Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. HCM: NXB Tài chính.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang,2011. Phương pháp

nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. HCM: NXB Lao động – Xã

hội.

Sacombank, 2011. Quyết định 3107/2011/QĐ-QLRR do Tổng giám đốc ban hành v/v xếp hạng tín dụng nội bộ - cá nhân, doanh nghiệp

Tạ Quang Khánh và Nguyễn Hữu Đương, 2002. Đề tài nghiên cứu khoa học: Giải pháp hồn thiện một bước việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp đối với trung tâm thơng tin tín dụng, CIC. Techcom bank, 2013. Quy trình số 0084/201 3/QT do Tổng giám đốc

ban hành v/v Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp.

Trần Huy Hồng, 2011. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Lao động Xã hội

Trần Thị Kỳ, 2003. Luận án tiến sỹ Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp trong phân tích tín dụng của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Vietcombank, 2004. Cẩm nang tín dụng.

Tiếng Anh

Altman, Edward I., 9/1968. Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy. Journal of Finance.

Altman, Edward I., R. Haldeman & P.Narayanan, 1/1977. Zeta Analysis: A New Model to Identify Bankruptcy Risk of Corporations. Journal of Banking and Finance,

Altman, Edward I. and John Hartzell, Matthew Peck, 5/1995. A Scoring System for Emerging Market Corporate Debt, Salomo Brothers.

Altman, Edward I. and Anthony Saunder, 1997. Credit risk measurement: developments over the last 20 years. Journal of Banking & Finance, 20th Anniversary Issue.

Altman, Edward I., 7/2000. Predicting Financial Distress of Companies: Revisiting The Z-score and Zeta® Models. Journal of Banking and Finance.

Altman, Edward I., Giancarlo Marco and Franco Varetto, 1994. Corporate distress diagnosis: comparisons using linear discriminant analysis and neutral networks.

Journal of Banking and Finance.

Bank of Tokyo-Mitsubishi Ltd, 1996. The Credit rating system, the occasion of the inauguration.

Bina Lehmann, 4/2003. Is it worth the while? The relevance of qualitative information in credit rating. University of Konstanz (Đức).

Black, Fisher and Myron Scholes, 1973. The pricing of options and corporate liabilities. Journal of Political Economy

Coast, P. and L.Fant, 1993. Recognizing financial distress patterns using a neutral network tool. Financial Management

Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier, 3/2006. Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market, Maastricht University, Netherlands.

Fitch Ratings, Corporate Rating methodologies, www.fitchratings.com. Fitch Ratings, 4/2012. Definitions of Ratings and Other Forms of Opinion.

Hull, John and Alan White, 1995. The impact of default risk on the prices of options and other derivative securities. Journal of Banking and Finance.

Lawrence, Edward, Douglas Smith and Malcolm Rhoades, 1992. An Analysis of Default

Risk in Mobile Home Credit. Journal of Banking and Finance.

Moody’s, 2009. Moody’s financial metrics key ratios by rating and industry for global non-financial corporations. www.moodys.com.

Moody’s, 2010. Seafood industry. Moody’s, 2012. Rating methodologys.

Mitsubishi UFJ Financial Group, Risk Management, Corporate Review 2011

Platt, Harlan and Marjorie Platt, 1991. A Note on the use of Industry-Relative Ratios in Bankruptcy Prediction. Journal of Banking and Finance

Rob Slotemaker, 8/2008. Prediction of Corporate Bankruptcy of Private Firms in The Netherlands, Erasmus University.

Samir El Daher, 1999. Credit Ratings - an introduction (and the case of sub-sovereign ratings, The World Bank, Urban No. FM-8c.

Shawn Strother & Samuel Tibbs, 2011. Ratio scoring: an application to ratios specified

by Standard & Poor’s to be key input to determining credit ratings, Journal of Applied

Finance.

Sommerville, R.A & R.I. Taffler, 1995. Banker Judgement versus Formal Forcasting Models: the case of country risk assessment, Journal of Banking and Finance.

Standard and Poor’s, 2006. Standard and Poor’s Corporate Rating Criteria,

www.standardandpoors.com.

Standard and Poor’s, 2012. Guide to Credit Ratings Criteria. Standard and Poor’s, 2012. Guide to Credit Rating Essentials. Standard and Poor’s, 2012. Guide to Rating Performance. UBS Investment Bank, 9/2004. The new world of credit ratings.

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP TRONG MẪU

TT Doanh nghiệp Mã CK WEB Hạng

1 CTCP Thủy Sản Bạc Liêu BLF www.baclieufis.vn B0

2 CTCP Thủy Sản Gentraco GFC www.gentracofeed.com.vn B0 3 CTCP CB Thủy Sản XK Ngô Quyền NGC www.ngoprexco.com.vn B0

4 CTCP Thủy Sản Số 1 SJ1 www.seajoco.com.vn B1

5 CTCP Thủy Sản MeKong AAM www.mekongfish.vn A1

6 CTCP XNK Thủy Sản Bến Tre ABT www.aquatexbentre.com B1

7 CTCP XNK Thủy Sản Cửu Long An Giang ACL www.clfish.com B1

8 CTCP Gò Đàng AGD

www.godaco-

seafood.com.vn D1

9 CTCP XNK Thủy Sản An Giang AGF www.agifish.com.vn C1

10 CTCP Nam Việt ANV www.navicorp.com.vn B1

11 CTCP Ntaco ATA www.ntaco.com.vn B0

12 CTCP Việt An AVF www.anvifish.com C1

13 CTCP CB Thủy Sản & XNK Cà Mau CMX www.camimex.com.vn B0 14 CTCP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre FBT www.faquimex.com C0

15 CTCP Thực Phẩm Sao Ta FMC www.fimexvn.com B1

16 CTCP Hùng Vương HVG www.hungvuongpanga.com A1

17 CTCP Đầu Tư Thương Mại Thủy Sản ICF www.incomfish.com B1

18 CTCP ĐT & Phát Triển Đa Quốc Gia IDI www.idiseafood.com B1 19 CTCP Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú MPC www.minhphu.com A1

20 CTCP Thủy Sản Số 4 TS4 seafoodno4.com B0

21 CTCP Vĩnh Hoàn VHC www.vinhhoan.com.vn. B1

22 CTCP Thủy Hải Sản Việt Nhật VNH www.vietnhat.com C1

23 CTCP CB & XNK Thủy sản Cadovimex CAD www.cadovimex.com C0

24 CTCP Cafico Việt Nam CFC www.cafico.vn B1

25 CTCP Công Nghiệp Thủy Sản SCO www.seameco.com.vn C0

26 CTCP XNK Thủy Sản Miền Trung SPD www.seadanang.com.vn B1

27 CTCP Hải Việt SHV www.havicovn.net B1

28 CTCP KD Thủy Hải Sản Sài Gịn APTC www.apt.com.vn B0

29 CTCP Thủy Sản Bình An BAF www.bianfishco.com D0

30 CTCP Basa BAS www.basaco.com.vn D0

31 CTCP CB XNK Thủy Sản Bà Rịa-Vũng Tàu Baseafood www.baseafood.vn B1

32 CTCP Thủy Sản và XNK Côn Đảo ConDao www.coimexvn.com B1

33 CTCP CB Thủy Sản XK Minh Hải MinhHai www.jostoco.com B0

34 CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Năm Căn SNC www.seanamico.com.vn C1 35 CTCP Thủy Sản & TM Thuận Phước ThuanPhuoc www.thuanphuoc.vn B1

36 CTCP XNK Thủy Sản Sài Gòn TSSaigon www.seaprodexsg.com B0 37 CTCP Chế Biến Thủy Sản Út Xi Utxico www.utxi.com.vn B1

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình XHTD nội bộ doanh nghiệp chế biến thủy sản tại ngân hàng kỹ thương việt nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w