57 3.2.2 Xác định các yếu tố thành công then chốt của Công ty
3.2.6 Ban hành Quy chế đánh giá nhân viên theo BSC và KPI và tiêu chí đánh giá nhân
nhân viên theo KPI
Sau đó, Ban BSC và KPI xây dựng quy chế đánh giá nhân viên để làm căn cứ hướng dẫn đánh giá đầy đủ hơn. Quy chế đánh giá nhân viên dựa trên BSC và KPI gồm các nội dung cơ bản như: Nguyên tắc chung (phạm vi, đối tượng, nguyên tắc về thẩm quyền xét duyệt và thời gian), quy trình thực hiện, tiêu chí đánh giá, quy tắc tính điểm, cơng thức tính thưởng. Nội dung cụ thể về quy chế đánh giá nhân viên được thể hiện ở Phụ lục 06.
Tiêu chí đánh giá nhân viên theo KPI
Tiêu chí đánh giá nhân viên theo KPI cá nhân được căn cứ trên mô tả công việc theo KPI cá nhân. Do từng KPI có đơn vị tính khác nhau nên để có kết quả chung thống nhất, chúng ta quy đổi mức độ đạt được các KPI của nhân viên thành đơn vị tính chung là điểm. Các chỉ tiêu KPI được quy về thành 4 nhóm cơ bản là (1) khối lượng và số lượng, (2) tỷ lệ tăng, (3) tỷ lệ giảm, và (4) số lần để quy định cách tính điểm như ở bảng 3.4 sau đây.
Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá nhân viên theoKPI KPI
(Nguồn Nguyễn Kim)
STT Tiêu chí Diễn giải Điểm (0-
100) 1 Nhóm 1: Khối lượng, số lượng
(doanh thu, sản lượng, lợi nhuận, …) Từ >=100% của chỉ tiêu đề ra *** 95% - < 100% chỉ tiêu 60 90% - < 95% 40 <90% 0 2 Nhóm 2: Tỷ lệ tăng (khách hàng mới, giao hàng đúng hạn, năng suất, sự hài lòng của khách hàng, bạn hàng chung, sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao, số
đạt chỉ tiêu đề ra 100 Giảm từ 5% so với chỉ tiêu đề ra 80 Giảm từ 10 % so với chỉ tiêu đề ra 60 Giảm từ 20 % so với chỉ tiêu đề ra 40 Giảm từ 30 % so với chỉ tiêu đề ra 20 Giảm từ 40 % so với chỉ tiêu đề ra 0 3 Nhóm 3: Tỷ lệ giảm (giá trị sản
phầm KPH, khiếu nại của khách hàng, công nợ bạn hàng, hao hụt, giá trị thành phẩm tồn kho, …)
đạt chỉ tiêu đề ra 100 Cao hơn 5% so với chỉ tiêu đề ra 80 Cao hơn 10 % so với chỉ tiêu đề ra 60 Cao hơn 20 % so với chỉ tiêu đề ra 40 Cao hơn 30 % so với chỉ tiêu đề ra 20 Cao hơn 40 % so với chỉ tiêu đề ra 0 4 Nhóm 4: Số lần
4.1 Khơng được phép sai phạm, chậm trễ
Không sai phạm, chậm trễ 100 1 lần sai phạm, chậm trễ 40 > 1 lần sai phạm, chậm trễ 0 4.2 Được 01 lần sai phạm, chậm trễ 1 lần sai phạm, chậm trễ 100
2 lần sai phạm, chậm trễ 60 3 lần sai phạm, chậm trễ 40 > 4 lần sai phạm, chậm trễ 0 4.3 Được 02 lần sai phạm, chậm trễ 2 lần sai phạm, chậm trễ 100
3 lần sai phạm, chậm trễ 80 4 lần sai phạm, chậm trễ 60 5 lần sai phạm, chậm trễ 40 >5 lần sai phạm, chậm trễ 0 4.4 Được 03 lần sai phạm, chậm trễ 3 lần sai phạm, chậm trễ 100 4 lần sai phạm, chậm trễ 80 5 lần sai phạm, chậm trễ 60 6 lần sai phạm, chậm trễ 20 >6 lần sai phạm, chậm trễ 0
*** Nếu Tỷ lệ (%) đạt >=100%
Điểm đạt = Điểm tỷ trọng * (% vượt * Hệ số vượt) + Điểm tỷ trọng
Hệ số vượt được quy định bởi Tổng giám đốc theo từng kỳ đánh giá
Tùy theo kết quả đạt được từng KPI mà nhân viên được đánh giá điểm từ 0 đến 100. Điểm này sẽ được nhân với trọng số kết quả công việc thể hiện trong MTCV tương ứng của từng nhân viên. Tổng trọng số là 10. Như vậy, thơng thường, một nhân viên hồn thành xuất sắc tất cả các KPI kết quả cơng việc thì tổng điểm kết quả công việc tối đa sẽ là 10 x 100 = 1000 điểm. Đặc biệt hơn, nếu nhân viên đạt các chỉ tiêu về doanh số >= 100% sẽ có hệ số nhân cho phần vượt này, điểm tối đa sẽ có thể trên 1000. Chi tiết quy định tính điểm thể hiện ở bảng 3.5 sau đây, do tác giả đề xuất sau khi thảo luận với Ban Tổng giám đốc Nguyễn Kim.
Đây là điều kiện để việc triển khai BSC và KPI được tiến hành theo đúng định hướng và tiến trình, kết quả đánh giá nhân viên theo BSC và KPI được đánh giá chính xác, kịp thời, giúp cho Ban BSC và KPI dễ phối hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình thực thi.