Điểm mạnh của thị trường bảo hiểm Việt Nam đối với bảo hiểm BĐKH

Một phần của tài liệu bảo hiểm biến đổi khí hậu kinh nghiệm quốc tế và tiềm năng triển khai tại việt nam (Trang 25 - 37)

Với lịch sử 50 năm hình thành và phát triển, thị trường bảo hiểm Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Môi trường kinh tế - chính trị - xã hội ổn định, trong giai đoạn mở cửa hội nhập, thị trường bảo hiểm Việt Nam có những điểm mạnh nhất định, bao gồm:...59 3.3. Hạn chế của thị trường bảo hiểm Việt Nam đối với bảo hiểm BĐKH...62 3.3.1. Cơ hội tái bảo hiểm thấp, thiếu cơ chế hỗ trợ hiệu quả...62 3.3.2. Đầu tư công nghệ thiếu đồng bộ, kém hiệu quả...63 3.3.3. Hạn chế trong nhận thức của doanh nghiệp bảo hiểm...63 3.3.4. Các bất cập trong quy trình nghiệp vụ...64 3.4. Cơ hội của thị trường bảo hiểm Việt Nam đối với bảo hiểm BĐKH...65 3.4.1. Tiềm năng thị trường lớn...65 3.4.2. Cấu trúc thị trường ngày càng hoàn chỉnh và bước đầu hội nhập thị trường bảo hiểm khu vực và quốc tế...66 3.4.3. Thiên tai là quan tâm hàng đầu của ngành bảo hiểm trong thời gian gần đây...68 3.4.4. Việt Nam là một trong năm nước chịu tác động lớn nhất của biến đổi khí hậu...69 3.4.5. Môi trường kinh tế - chính trị - xã hội ổn định...70 3.5. Thách thức của thị trường bảo hiểm Việt Nam đối với bảo hiểm BĐKH...70 3.5.1. Thách thức về pháp lý và môi trường kinh doanh...71 3.5.2. Thách thức trong thay đổi nhận thức người tiêu dùng...72 3.5.3. Biến cố rủi ro biến đổi khí hậu thường mang tính hệ thống...72

Hình 3.1 Ma trận SWOT thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đối với bảo hiểm BĐKH...75

CHƯƠNG 4...77 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TRIỂN KHAI BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 77 4.1. Tương quan sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam và Thế giới...77 4.1.1. Năng lực và quy mô thị trường ...77 Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm bình quân 2006-2020 là 25,4%, tốc độ tăng cao nhất là năm 2007 với 31%. Xét tương quan, quy mô thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam ngày

càng lớn mạnh, nếu duy trì tốc độ tăng trưởng hiện nay sẽ rút ngắn khoảng cách so với các thị trường bảo hiểm đã phát triển khác...77 4.1.2. Nhu cầu thị trường và công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm...78 4.2. Xác định các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu có khả năng triển khai tại Việt Nam ...79 Thị trường bảo hiểm Việt Nam với những điểm mạnh và tiềm năng vốn có hoàn toàn có khả năng nghiên cứu, tiếp nhận, phát triển các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm BĐKH. Tuy nhiên, để các sản phẩm, dịch vụ này có thể tồn tại và phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam, việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ này cần có một lộ trình cụ thể, từ ngắn hạn tới dài hạn, đảm bảo việc ứng dụng hiệu quả và đồng bộ với thực tiễn kinh doanh. ...79

4.2.1. Triển khai các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu trong ngắn hạn...794.2.2. Triển khai các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu trong dài hạn...814.2.2. Triển khai các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu trong dài hạn...814.2.2. Triển khai các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu trong dài hạn...814.2.2. Triển khai các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu trong dài hạn...81 4.2.2. Triển khai các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu trong dài hạn...81 4.3. Một số đề xuất về vai trò của các bên liên quan trong việc triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu tại Việt Nam...83

4.3.1. Đề xuất về vai trò của Nhà nước...83KẾT LUẬN...90 KẾT LUẬN...90 TÀI LIỆU THAM KHẢO...92

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới Việt Nam. Ngành bảo hiểm vốn gắn liền với quản trị rủi ro, trong đó biến đổi khí hậu là rủi ro mới nhất, có khả năng gây hậu quả nghiêm trọng tới nhiều đối tượng nhất trong xã hội. Nếu không chủ động ứng phó, ngành bảo hiểm sẽ đối mặt với những thiệt hại đáng kể, thậm chí mất đi vai trò của mình trong nền kinh tế.

Trên thế giới, để chủ động ứng phó với ảnh hưởng của BĐKH, nhiều công ty bảo hiểm đã cho ra đời các sản phẩm, dịch vụ mới hướng tới các rủi ro BĐKH. Các sản phẩm, dịch vụ này bước đầu đã có chỗ đứng trên thị trường, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Là một trong năm nước chịu tác động nghiêm trọng của BĐKH, nhưng Việt Nam hầu như chưa có nghiên cứu nào về mối liên hệ giữa bảo hiểm và các rủi ro BĐKH. Các sản phẩm, dịch vụ liên quan tới rủi ro mới này hầu như chưa nhận được sự quan tâm thích đáng. Do đó, để tạo tiền đề nghiên cứu cũng như phục vụ cho quá trình công tác tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt, tác giả lựa chọn đề tài:

“Bảo hiểm biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm quốc tế và tiềm năng triển khai tại Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Luận văn phân tích về điểm mạnh, hạn chế, cơ hội và thách thức cũng như đề xuất một số điều kiện tiền đề để triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu tại Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi

khí hậu đang được triển khai trên Thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu các sản phẩm, dịch vụ

bảo hiểm phi nhân thọ cho một số rủi ro BĐKH, xét trên quan điểm Kinh tế và Quản lý Môi trường, do vậy, không đi sâu phân tích các kiến thức, kĩ thuật chuyên ngành bảo hiểm.

Các phân tích của Luận văn được đặt trong bối cảnh các doanh nghiệp bảo hiểm nhận thức được vai trò của mình trong chiến lược ứng phó với BĐKH, bắt đầu

tìm kiếm những đột phá, cải tiến mới nhằm đảm bảo phát triển bền vững.

Các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm BĐKH được nghiên cứu trong đề tài là những sản phẩm điển hình hiện đang được triển khai thành công ở một số nước phát triển như: Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp….Số liệu sử dụng trong Luận Văn từ 2006 tới nay.

4. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp phân tích SWOT; phương pháp chuyên gia…

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học: Giới thiệu những khái niệm cơ bản, tổng quan về bảo hiểm

BĐKH cũng như mở ra một vấn đề mới, phục vụ cho các công trình nghiên cứu trong tương lai.

Ý nghĩa thực tiễn: Phục vụ nghiên cứu và hoạt động kinh doanh của các công

ty bảo hiểm, thúc đẩy sự ra đời và phát triển một loại hình bảo hiểm mới với các sản phẩm, dịch vụ đặc thù.

6. Kết cấu Luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu theo 4 chương sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo hiểm đối với biến đổi khí hậu Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế về triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu

Chương 3: Phân tích tiềm năng triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Chương 4: Một số đề xuất nhằm triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu tại Việt Nam

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1.1. Diễn biến biến đổi khí hậu toàn cầu và Việt Nam

“Biến đổi khí hậu là những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.

Diễn biến biến đổi khí hậu toàn cầu và tại Việt Nam: Nhiệt độ, lượng mưa trung bình toàn cầu và mực nước biển dâng đều tăng cao, biến động thất thường, kéo theo hàng loạt các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, dị thường.

1.2. Tác động của biến đổi khí hậu tới nền kinh tế

Theo Stern Review, mực nước biển dâng 20-80 cm sẽ khiến thêm 7-300 triệu người đối mặt với rủi ro lũ lụt hàng năm. Quy mô thiệt hại kinh tế do thảm họa tự nhiên rất khác nhau giữa các quốc gia, phụ thuộc vào vị trí địa lý, mức độ biến đổi khí hậu và sự khác biệt trong khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.

Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và tác động của nước biển dâng, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mê Kông sẽ bị tác động nặng nề nhất. BĐKH ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của quốc gia cũng như mục tiêu trước mắt là công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.3. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm

Bảo hiểm được hiểu là “một cơ chế chuyển giao rủi ro, qua đó số đông người

có nguy cơ rủi ro cùng nhau đóng góp phí bảo hiểm vào một quỹ chung để bù đắp cho tổn thất của những người không may gặp rủi ro”.

Bản chất của bảo hiểm là “quá trình phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội

giữa những người tham gia bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu về tài chính phát sinh khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra với đối tượng bảo hiểm”. [Giáo trình Kinh tế bảo hiểm, 2008].

Các nguyên tắc của bảo hiểm gồm có: chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo

hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm; nguyên tắc bồi thường; nguyên tắc thế quyền.

Bảo hiểm được phân thành 4 loại hình: bảo hiểm thương mại, bảo hiểm xã

hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp. Trong đó, bảo hiểm thương mại gồm 2 loại hình: bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ.

Bảo hiểm Biến đổi khí hậu là một loại hình bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm cho tài sản trước các rủi ro BĐKH. Doanh nghiệp cung cấp bảo hiểm BĐKH có thể cung cấp thêm các dịch vụ giá trị gia tăng, tư vấn quản trị rủi ro cho khách hàng để ứng phó với BĐKH, đa dạng hóa danh mục sản phẩm và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

1.4. Quan hệ giữa ngành bảo hiểm và biến đổi khí hậu

Bảo hiểm là một trong những công cụ tài chính để quản trị rủi ro, là giải pháp hữu hiệu thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

Biến đổi khí hậu tạo cơ hội phát triển cho thị trường bảo hiểm: các rủi ro mới liên quan tới BĐKH tạo tiền đề, cơ sở cho sự ra đời của những sản phẩm bảo hiểm mới hoặc phát triển các sản phẩm bảo hiểm truyền thống; nhu cầu bảo hiểm cho các rủi ro BĐKH tạo ra thị trường tiềm năng, cơ hội đầu tư và khai thác mới cho các nhà bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm.

1.5. Sơ lược về bảo hiểm biến đổi khí hậu

Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế thế giới. Năm 2011, thị trường tăng trưởng nhẹ, trong đó mức tăng mạnh nhất là ở các thị trường mới nổi, các nước đang phát triển. Năm 2011 cũng được đánh giá là năm tổn thất của ngành bảo hiểm với hàng loạt các vụ bồi thường cho các thảm họa tự nhiên ở Nhật, New Zealand, Thái Lan….Nhu cầu nghiên cứu, ứng dụng các sản phẩm bảo hiểm mới và ý thức về bảo hiểm của người dân được nâng cao mạnh mẽ.

Bảo hiểm biến đổi khí hậu là tổng hợp các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm bảo hiểm cho các rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu. Bảo hiểm BĐKH được thiết kế và xây dựng đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc, cơ sở lý luận và thực tiễn ngành bảo hiểm. Các sản phẩm bảo hiểm BĐKH gồm 3 loại:

(1) Các sản phẩm bảo hiểm mới được xây dựng trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây ra những rủi ro mới như: bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm lũ lụt …

(2) Các sản phẩm bảo hiểm được phát triển căn cứ trên các sản phẩm đã có (bổ sung thêm các điều khoản mới nhằm phù hợp với diễn biển biến đổi khí hậu).

(3) Các dịch vụ tư vấn khách hàng/ hạn chế tổn thất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 2

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRIỂN KHAI BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

2.1. Kinh nghiệm triển khai các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu mớimớimớimớimới mới

2.1.1. Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm lũ lụt

Bảo hiểm lũ lụt là loại hình bảo hiểm cung cấp sự bảo đảm về tài chính cho những tổn thất tài sản do lũ lụt gây ra.

Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm lũ lụt tại Mỹ: Bản đồ tỷ lệ rủi ro lũ lụt

được sử dụng làm công cụ cung cấp thông tin về lượng mưa tại các khu vực ở nước Mỹ, chỉ rõ các khu vực có nguy cơ lũ lụt cao và phân định mức độ rủi ro cho từng khu vực. Căn cứ theo mức độ rủi ro trên FIRM, các nhà bảo hiểm sẽ xác định được nhà ở, văn phòng tại một địa điểm nào đó có được bảo hiểm hay không và mức phí áp dụng tương ứng với mức độ rủi ro tại địa điểm đó là bao nhiêu.

Phạm vi bảo hiểm: Tương ứng với mức độ rủi ro, người bảo hiểm sẽ lựa chọn

phạm vi bảo hiểm tương ứng.

Phí bảo hiểm phụ thuộc vào: Mức độ rủi ro hiện tại của tài sản được bảo hiểm

(mức độ rủi ro môi trường); Đối tượng mua bảo hiểm; Quyền lợi bảo hiểm; Phạm vi bảo hiểm, loại đơn bảo hiểm (phụ thuộc vào lựa chọn của khách hàng).

Các trường hợp bắt buộc tham gia bảo hiểm lũ lụt: Ở những khu vực rủi ro

cao, nhà cửa được mua thế chấp hoặc tùy theo quy định của liên bang sẽ bị yêu cầu bắt buộc phải tham gia bảo hiểm lũ lụt.

Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm lũ lụt tại các quốc gia khác

Tại Anh, rủi ro lũ lụt cho các hộ gia đình và doanh nghiệp được bảo hiểm bởi các công ty tư nhân. Các công ty bảo hiểm đưa ra các mức phí khác nhau dựa vào mức độ rủi ro theo vùng địa lý.

Tại Pháp, công ty tư nhân và chính phủ cùng hợp tác cung cấp bảo hiểm lũ lụt. Bảo hiểm lũ lụt và các rủi ro tự nhiên khác mang tính bắt buộc và thuộc phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm hỗn hợp nhà ở, văn phòng.

2.1.2. Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm nông nghiệp

Về cách thức tổ chức, mô hình được sử dụng phổ biến là kết hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân. Về hệ thống sản phẩm, tại Tây Ban Nha hiện có 3 dạng hợp đồng: Bảo hiểm cho một loại rủi ro, bảo hiểm đa rủi ro, bảo hiểm mọi rủi ro, việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện và Nhà nước tài trợ một phần phí. Tại Mỹ, bảo hiểm mùa màng được kết hợp cùng chương trình trợ cấp thiên tai tạo ra chương trình Bảo hiểm mùa màng đa rủi ro MPCI. Phạm vi bảo hiểm là các rủi ro nguồn gốc tự nhiên gồm lũ lụt, mưa đá, gió lớn, độ ẩm cao và các thảm họa khác.

Phí bảo hiểm: chính phủ ấn định mức phí bảo hiểm nông nghiệp trên thị

trường, việc tính phí được xây dựng căn cứ vào số liệu thống kê rủi ro với loại cây đó trong vòng 20 năm.

Hợp đồng bảo hiểm: Tất cả các diện tích canh tác đủ điều kiện bảo hiểm đều

bắt buộc phải mua bảo hiểm để giảm khả năng lựa chọn bất lợi của nông dân, nhưng họ có thể chia nhỏ diện tích canh tác để mua nhiều đơn bảo hiểm khác nhau.

2.1.3.Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm cao ốc xanh

Bảo hiểm cao ốc xanh ngoài những điều khoản bảo hiểm truyền thống về tài sản, bảo hiểm nhà, còn có thêm những đặc tính riêng sau:

Chi phí tái xác nhận chứng chỉ xây dựng LEED. Đơn bảo hiểm được cấp

Một phần của tài liệu bảo hiểm biến đổi khí hậu kinh nghiệm quốc tế và tiềm năng triển khai tại việt nam (Trang 25 - 37)