III. Tiến trình dạy học 1 Hoạt động 1: Luyện tập
2. Hoạt động 2: Luyện tập (20')
LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỨ GIÁC NỘI TIẾP Bài 1: Điền vào ô trống trong bảng sau biết tứ giác ABCD nội tiếp được
Bài 1: Điền vào ô trống trong bảng sau biết tứ giác ABCD nội tiếp được
đường tròn:
Bài 2: Giải bài toán sau:
GT: Cho ABC đều. D nửa mp bờ BC DB = DC; · ·
1DCB ACB DCB ACB
2
KL a) ABCD nội tiếp
Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ các đường cao AI, BK, CL
của tam giác ấy.
Gọi H là giao điểm của các đường cao vừa vẽ.
a) Chỉ ra các tứ giác nội tiếp có đỉnh lấy trong số các điểm A, B, C, H, I, K, L
b) Chứng minh ·LBH LIH KIH KCH,· ,· ,· là 4 góc bằng nhau. c) Chứng minh KB là tia phân giác của LKI· .
Bài 4: Bài 39 (SBT – trang 106) Trên đường tâm O có một cung AB và S là
điểm chính giữa của cung đó.Trên dây AB lấy hai điểm E và H.Các đường thẳng SH và SE cắt đường tròn theo thứ tự tại C và D.Chứng minh EHCD là một tứ giác nội tiếp
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động (10')
a) Mục tiêu: HS nhớ và trình bày được các kiến thức cơ bản đã học.b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của GV. b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức đã học.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và định lí về tứ giác nội tiếp?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đứng tại chỗ trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận: - GV nhận xét, đánh giá, chốt XV. Lý thuyết 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Định lí thuận:
Tứ giác ABCD nội tiếp A + C = B + D 180µ µ µ µ 0
kiến thức. 3. Định lí đảo:
Tứ giác ABCD có A + C =180µ µ 0hoặc
µ µ 0
B + D 180
Thì tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (20')
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để nhận biết tứ giác nội tiếp và giải bài tập
chứng minh.
b) Nội dung: Các bài tập trong PBT.
c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
- Yêu cầu HS lần lượt làm bài tập 1, 2 trong PHT.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động nhóm làm bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS lên bảng trình bày lời giải. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận: - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. II. Bài tập Bài 1: Giải:
aBài 2: Bài 43 (SBT – trang 107) Giải: Bài 2: Giải: C D B A
A = B = C 60µ µ µ 0, mà · · 1 DCB ACB 2 · 0 0 1 DCB .60 30 2 ACD = ACB + DCB 60· · · 0300 900 - Xét ACD và BCD có: CD = BD ( gt) ; AD chung
AB = AC (Vi ABC deu) ACD =ABD (c.c.c) ABD = ACD 90· · 0 ACD ABD 180· · 0(*)
Vậy tứ giác ACDB nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 1800)
b) Theo chứng minh trên có:
· · 0
ABD = ACD 90 nhìn AD dưới một góc 900
Vậy 4 điểm A, B, C, D nằm trên đường trịn tâm O đường kính AD (theo quỹ tích cung chứa góc)
Vậy tâm đường trịn đi qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của đoạn thẳng AD.
3. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng (13')
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để nhận biết tứ giác nội tiếp và giải bài tập
tính tốn, chứng minh.
b) Nội dung: Các bài tập trong PBT.
c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ:
Bài 3: