Quang phổ v愃⌀ch hấp thụ: Quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương sóng ánh sáng vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 44 - 49)

bị chất khí ( hay hơi kim loại ) hấp thụ được gọi là quang phổ vạch hấp thụ của khí ( hay hơi ) đó.

+ Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.

11. Tia hồng ngo愃⌀i: Bức xạ khơng nhìn thấy có bước sóng dài hơn 0,76m đến khoảng vài milimet được gọi là tia hồng ngoại. m đến khoảng vài milimet được gọi là tia hồng ngoại.

+ Nguồn phát tia hồng ngoại: Các vật ở nhiệt độ thấp, ví dụ : cơ thể người, lị than, lị điện, đèn điện dây tóc.

+ Tính chất:

.Tác dụng nhiệt.

.Khả năng gây ra một số phản ứng hóa học, tác dụng lên một số loại phim ảnh.

.Có thể biến điệu.

. Gây ra hiện tượng quang điện. + Ứng dụng:

. Dùng để sấy khô, sưởi ấm.

. Sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa. . Dùng để chụp ảnh bề mặt trái đất từ vệ tinh. . Ứng dụng trong lĩnh vực quân sự.

12. Tia tử ngo愃⌀i: Bức xạ khơng nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn 0,38mđến cỡ 109m ( ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím ) được gọi là tia tử đến cỡ 109m ( ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím ) được gọi là tia tử ngoại.

+ Nguồn phát tia tử ngoại: Những vật nung nóng đến nhiệt độ cao như đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện.

+ Tính chất:

. Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa khơng khí và một số chất khí khác.

. Kích thích sự phát quang của nhiều chất, gây ra phản ứng quang hóa và hóa học.

. Bị thủy tinh, nước ... hấp thụ mạnh. Có thể truyền qua được thủy tinh. . Có một số tác dụng sinh lí : hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng.. . Gây ra hiện tượng quang điện.

+ Ứng dụng:

Dùng để khử trùng nước, thực phẩm và dụng cụ y tế, dùng để chữa bệnh ( như bệnh còi xương ), để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại...

13. Tia X: Bức xạ có bước sóng 108m đến1011m ( ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại ) được gọi là tia X.

Có hai loại: Tia X cứng và tia X mềm.

+ Cách tạo tia X: Cho chùm tia catơt đập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn sẽ phát ra tia X.

+ Tính chất:

. Có khả năng đâm xuyên.

. Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa khơng khí. . Làm phát quang nhiều chất.

. Gây ra hiện tượng quang điện.

.Có tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn...

+ Công dụng: Dùng để chiếu điện, chụp điện, để chẩn đốn bệnh hoặc tìm chỗ gãy xương, mảnh kim loại trong người... để chữa bệnh.

Trong công nghiệp để kiểm tra chất lượng của các vật đúc, tìm các vếtt nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.

Kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, nghiên cứu cấu trúc của vật rắn.

14. Thuyết điện từ về 愃Ānh s愃Āng: Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn( so với sóng vơ tuyến ) lan truyền trong khơng gian.

15. Thang sóng điện từ: là bảng sắp xếp và phân loại các sóng điện từ

theo thứ tự bước sóng ( tính ra mét ) giảm dần, hay theo thứ tự tần số tăng dần gọi là thang sóng điện từ.

2.1.5. Một số quan niệm của HS,GV khi d愃⌀y và h漃⌀c chương “Sóng

愃Ānh s愃Āng” Vật lý 12 THPT-chương trình nâng cao

2.1.5.1. Quan niệm của HS [15]

Quan niệm của HS là những hiểu biết của HS về những sự kiện, hiện tượng, q trình của tự nhiên và xã hội nói chung và của Vật lý nói riêng mà các em đã có được thơng qua sinh hoạt và đời sống trước khi HS được nghiên cứu trong giờ học. Như vậy HS luôn mang theo những kinh nghiệm đời thường khi đến trường để học Vật lý. Ở các HS khác nhau, các quan niệm này khác nhau, phần nhiều trong những quan niệm này không phù hợp với những quan niệm khoa học được đề cập trong giờ học. Những quan niệm này gây khó khăn cho các em trong quá trình nhận thức, chúng là những vật cản trên con đường nhận thức sự vật, hiện tượng, nhận thức chân lý của người học. Tuy nhiên, trong số các quan niệm của HS cũng có những quan niệm khơng sai lệch nhưng chưa hồn chỉnh hoặc chưa thật chính xác. Đối với những quan niệm như thế sẽ có tác dụng tích cực trong dạy học. Các kết quả nghiên cứu cho thấy quan niệm của HS được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: qua kinh nghiệm sống hàng ngày, qua hoạt động thực tiễn, xuất phát từ ngôn ngữ cuộc sống, thông qua các phương tiện và dụng cụ thường dùng trong sinh hoạt hay qua nói chuyện, trao đổi với bố mẹ, với người lớn,…. Để dạy học Vật lý có hiệu quả thì GV phải điều tra, phát hiện hiểu rõ nguồn gốc của những quan niệm của HS khi dạy cho học sinh một kiến thức nào đó là sự địi hỏi có tính khách quan và có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở trường phổ thông. [15]

2.1.5.2. Một số quan niệm của HS, GV và những khó khăn gặp phảikhi h漃⌀c chương “Sóng 愃Ānh s愃Āng” Vật lý 12 THPT [15] [20] khi h漃⌀c chương “Sóng 愃Ānh s愃Āng” Vật lý 12 THPT [15] [20]

Để nắm bắt được quan niệm của HS trước và sau khi học chương “Sóng ánh sáng” chúng tôi đã tiến hành điều tra quan niệm của 200 HS ở trường THPT Phạm Hồng Thái- Huyện Hưng Nguyên- Tỉnh Nghệ An. Chúng tôi đã tiến hành điều tra quan niệm của HS và GV bằng phiếu thăm dò ( phụ lục 1 và phụ lục 2) và sau khi phân tích kết quả chúng tơi rút ra được một số quan niệm như sau:

- Trong chương này có nhiều thí nghiệm biễu diễn của nhiều bài khơng thực hiện được ví dụ như: thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, quang phổ vạch, quang phổ hấp thụ... nên HS tiếp thu kiến thức rất trìu tượng và khó hiểu.

- Một số bài có thí nghiệm biễu diễn như : tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng thì cả lớp rất khó quan sát, chỉ một số HS ngồi bàn đầu có thể quan sát được nhưng vùng thí nghiệm rất nhỏ nên khó để HS nhận biết được hết đặc điểm của hiện tượng vì vậy rất khó khăn cho HS trong việc suy luận logic để rút ra kiến thức khoa học.

- Đây là phần kiến thức nghiên cứu về các loại bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng rất ngắn, HS không thể quan sát thực, không sờ được nên nó mang tính trìu tượng dẫn đến khó khăn cho HS trong việc tìm tịi và suy luận.

- HS khó vận dụng các kiến thức học được để giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên như : hiện tượng cầu vồng, hiện tượng về màng bong bóng xà phịng, ứng dụng của máy quang phổ để tìm các thành phần cấu tạo của hợp chất...

- Đây là phần kiến thức vận dụng để thi trong các cuộc thi quan trọng như: HSG tỉnh, thi ĐH & CĐ, thi TNTHPT, nên nó có một vai trị rất quan trọng và thiết thực.

2.2. Những định hướng sư ph愃⌀m của d愃⌀y h漃⌀c kiến t愃⌀o chương “Sóng

愃Ānh s愃Āng” Vật lý 12 THPT-chương trình nâng cao với sự hỗ trợ của MVT

Khi vận dụng LTKT vào dạy học chương “Sóng ánh sáng” với sự hỗ trợ của MVT chúng tôi quan tâm các mặt sau:

- Vận dụng LTKT vào dạy học nhằm giúp HS tích cực hố hoạt động học, tích cực chiếm lĩnh kiến thức, xây dựng được cho mình một hệ thống kiến thức và có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các vấn đề đặt ra góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

- Cùng với những khả năng vượt trội của MVT như: trình diễn thơng tin sinh động và ấn tượng, các nội dung được trình bày dưới nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, các videoclip, TN ảo,... có khả năng hỗ trợ tốt QTDH. Đặc biệt GV có thể sử dụng TNA để mơ phỏng các hiện tượng Vật lý, thay thế các TN thực không thể hoặc khơng có điều kiện thực hiện để trực quan hố QTDH.

- Việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Sóng ánh sáng” với sự hỗ trợ của MVT được dựa trên cơ sở:

+ Nội dung kiến thức của CT Vật lý 12-Nâng cao.

+ Vốn kiến thức, kinh nghiệm sẵn có và trình độ tư duy của HS. + Khả năng ứng dụng MVT vào dạy và học của GV và HS. + Tình hình trang thiết bị, sử dụng MVT ở trường THPT. + Mục đích sư phạm cần đạt được sau khi DH.

Qua phân tích ở trên, chúng tơi thấy cùng với sự phát triển về công nghệ phần mềm, các phương tiện dạy học hiện đại,.. làm cho việc sử dụng MVT vào dạy học là khả thi và có nhiều thuận lợi.

2.3. Một số tư liệu CNTT hỗ trợ d愃⌀y h漃⌀c chương “Sóng 愃Ānh s愃Āng”

Để xây dựng bài học theo quan điểm DHKT với sự hỗ trợ của MVT chúng tôi đã tiến hành sưu tập hệ thống các hình ảnh, video, mơ phỏng, TNA,...... nhằm hỗ trợ cho dạy học một cách hiệu quả. Dưới đây chúng tôi giới thiệu một số tư liệu tiêu biểu của chương sóng ánh sáng

-Mơ phỏng về máy quang phổ và đường đi của tia sáng trong máy quang phổ.

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương sóng ánh sáng vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 44 - 49)