Ưu điểm của MVT trong d愃⌀y h漃⌀c kiến t愃⌀o

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương sóng ánh sáng vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 32 - 35)

DHKT với sự hỗ trợ của MVT và các phần mềm dạy học đã góp phần làm tăng hiệu quả cho q trình DH. Phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS có thể học ở mọi nơi mọi lúc, có cả một kho tàng tri thức để HS tìm học mà khơng phải mất nhiều thời gian tìm kiếm.Cụ thể:

- Có thể hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra đánh giá, củng cố khắc sâu kiến thức nhanh chóng.

- Sử dụng TNA trong các giờ dạy sẽ tạo hứng thú cho HS và giúp HS dễ quan sát .

- GV có thể thu thập được một hệ thống nhiều quan niệm khác nhau của HS về vấn đề học tập thông qua mạng Internet.

- Qua mạng Internet, HS và GV có thể khai thác kho tàng tri thức, có thể tự học hoặc trao đổi thơng tin với bất kì trên tồn thế giới một cách nhanh chóng, chính xác, thuận lợi, đặc biệt là với chi phí rẻ.

- Phối hợp MVT với các thiết bị dạy học hiện đại như: Projecter, bảng cảm ứng, băng đĩa video, CD, DVD, ….

Kết luận chương 1

Trong chương này, tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng LTKT vào dạy học với sự hỗ trợ của CNTT nhằm giúp cho học sinh xây dựng được cho mình một hệ thống kiến thức và có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các vấn đề đặt ra góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Có thể tóm tắt nội dung trình bày của chương 1 như sau:

- LTKT trong hoạt động nhận thức: tri thức được kiến tạo bởi sự hoạt động tích cực của chủ thể nhận thức chứ khơng phải thụ động tiếp nhận từ bên ngồi. Và rằng, nhận thức là q trình điều ứng và tổ chức lại thế giới quan của chính mỗi con người.

- LTKT trong học tập: trong quá trình học tập bằng kinh nghiệm, kiến thức đã có từ trước thơng qua q trình đồng hóa (Assimilation) và điều ứng (Accomodation) HS sẽ tự xây dựng cho mình một hệ thống tri thức và có khả năng vận dụng hệ thống tri thức này vào giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra.

- Các quan điểm về dạy học kiến tạo.

- Các loại kiến tạo trong dạy học: kiến tạo cơ bản và kiến tạo xã hội. - Các đặc điểm của DHKT.

- Đề xuất mơ hình dạy học kiến tạo gồm 7 bước: Bước 1: Hệ thống hố, ơn lại các kiến thức cũ. Bước 2: Tạo tình huống có vấn đề.

Bước 3: Thu thập các quan niệm ban đầu của HS.

Bước 4: HS đề xuất giả thuyết dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 5: Kiểm tra giả thuyết.

Bước 6: Khẳng định kiến thức mới. Bước 7: Vận dụng khắc sâu kiến thức.

- So sánh dạy học kiến tạo với dạy học truyền thống.

- Ứng dụng của MVT trong dạy học Vật lý và DHKT và các ưu điểm của việc sử dụng MVT trong DHKT.

Qua phân tích cơ sở lý luận của việc vận dụng LTKT vào dạy học với sự hỗ trợ của MVT nhằm giúp cho học sinh xây dựng được cho mình một hệ thống kiến thức và có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các vấn đề đặt ra góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tơi nhận thấy việc việc vận dụng LTKT vào dạy học với sự hỗ trợ của MVT là một hướng

đi khá phù hợp trong việc đổi mới phương pháp dạy và học ở các trường THPT trong giai đoạn hiện nay.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương sóng ánh sáng vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)