D. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật.
- Dự kiến sản phẩm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA A C C D C B B B C C
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a.Mục tiêu:Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích vì sao các nước Tây Âu
có xu hướng liên kết với nhau.
b. Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
c. Sản phẩm:
Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế khơng cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiểu lần trong lịch sử.
Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
d. Tổ chức hoạt động: Giao BTVN cho HS. * GV giao nhiệm vụ cho HS
- Học bài cũ, soạn bài 11 với nội dung sau:
1. Hội nghị I-an-ta (Thời gian hội nghị, địa điểm, thành phần tham dự và hội nghị đã quyết
định những vấn đề gì?)
2. Hội nghị I-an-ta tổ chức trong hoàn cảnh nào?
3. Tác động của những quyết định của hội nghị Ian-ta đối với tình hình thế giới sau 1945. 4 Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc.
5. Chiến tranh lạnh là gì? Biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh.
6. Tại sao Liên Xô – Mĩ kết thúc chiến tranh lạnh? Cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh là gì?
- Viết một đoạn văn khoảng 7-10 dòng về quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước trong Liên minh châu Âu.
Ngày soạn: 15/11/2021 Ngày dạy: 18/11 – 9A; 23/11 – 9C, 9D; 27/11 – 9B
Tiết 13 - Bài 11
TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được sự hình thành, mục đích và vai trị của tổ chức Liên hợp quốc.
- Trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó. - Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
- Quan sát hình 22 SGK, tìm hiểu về các nhân vật Sớc-sin, Ru-dơ-ven, Xta-lin.
- Nêu nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay.
- Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.- Năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt:
+Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Phân tích, nhận xét, quan sát và liên hệ thực tế. Phương pháp học tập bộ mơn.
+ Nhận xét về vai trị của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay. Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh.
3. Về phẩm chất
-
Giáodụclịnguqhương,đấtnước,tựhàovềlịchsửlâuđờicủadântộcta,ýthứcđượcvịtrícủalaođộn gvàtráchnhiệmlaođộngxâydựngqhươngđấtnước.
- Thơng qua bài học, giáo dục tình u chuộng hịa bình, ăm ghét chiến tranh.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Tài liệu: SGK, SGV, Giáo án, SBT. tranh ảnh trong SGK. - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, bảng.
- Học liệu: Tranh ảnh và kiến thức từ SGK và Internet (Tranh ảnh SGK, bản đồ phân chia phạm vi ảnh hưởng và các hình ảnh liên quan đến bài học).
2.Học sinh
- SGK, vở ghi, sách bài tập.
- Đọc trước bài học, tự tìm thơng tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
III.TIẾNTRÌNHTỔCHỨCDẠYHỌC1. Ổn định tổ chức lớp (3 phút): 1. Ổn định tổ chức lớp (3 phút):
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ (linh hoạt).
2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a)Mụctiêu: : Giúp học sinh nắm được một số nét khái quát của bài học đó là nhận biết được
một số bức ảnh liên quan đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b)Nộidung:GV cho học sinh cho HS quan sát các hình ảnh:
+ Các nguyên thủ của nước Mĩ, Anh, Liên Xô tham dự hội nghị I-an-ta.
+ Hình Tổng thư kí lá cờ, buổi họp Liên hợp quốc, hệ thống tên lửa, tàu ngầm của Liên Xơ- Mĩ... Sau đó, thực hiện yêu cầu sau:
Nêu những hiểu biết của các em về nội dung tranh ảnh đó.
c)Sảnphẩm:Hình ảnh ba nhân vật ngồi trong hình trên là nguyên thủ của ba nước Anh, Mĩ,
Liên Xơ tại hội nghị I-an-ta. Hình thứ hai là bản đồ thế giới phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ. Biểu tượng lá cờ màu xanh là của tổ chức Liên hợp quốc. Hình tiếp theo là một buổi họp của Liên hợp quốc và cuối cùng Thủ tướng nước ta bắt tay với Tổng thư kí Liên hợp quốc ơng ANTONIO GUTERRES (người Bồ Đồ Nha), cảnh hành hình tù nhân của bọn khủng bố IS, rồi tầu ngầm, tầu sân bay của Nga và Mĩ. Tất cả những hình ảnh đó phản ánh về thế giới sau 1945 đến nay.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:
Sau CTTG thứ 2, một trật tự TG mới đã được xác lập: Trật tự hai cực I-an-ta, do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. Sự phân chia thành hai phe TBCN và XHCN đã trở thành đặc trưng lớn chi phối tình hình chính trị TG sau CTTG thứ 2. Điều này được thể hiện như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1, Sự hình thành trật tự thế giới mới 1, Sự hình thành trật tự thế giới mới
a) Mục đích:Giúp HS biết được sự hình thành trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực I-an-ta
sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quan sát hình 22 SGK, tìm hiểu về các nhân vật Sóc-sin, Ru-dơ-ven, Xta-lin.
b) Nội dung:Huyđộnghiểubiếtđãcócủabảnthânvànghiêncứusáchgiáokhoasuy nghĩ cá nhân
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình ảnh và tiến hành chia lớp thành 3 nhóm để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về hồn cảnh triệu tập Hội nghị I-an-ta.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về nội dung chủ yế của Hội nghị I-an-ta?
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về hệ quả của Hội nghị I-an-ta?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS.
Gợi mở: Quan sát hình 22-SGK, nêu hiểu biết
của em về các nhân vật lịch sử này?
Mở rộng: Về việc kết thúc chiến tranh ở châu
Âu và châu Á-Thái Bình Dương, Hội nghị nhất trí:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật Bản, kết thúc nhanh chóng chiến tranh ở châu Âu, Liên Xô sẽ đánh Nhật Bản ở châu Á - Ba cường quốc thoả thuận cho Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, Liên Xô và Mĩ cùng có quyền
lợi tại Trung Quốc.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh trả lời các câu hỏi của GV.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1, Sự hình thành trật tự thế giới mới
- Hồn cảnh:
Vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh TGII, nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh đã có cuộc gặp gỡ tại Ian- ta (Liên Xơ) từ ngày 4- 11 / 2/ 1945.