Thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN.

Một phần của tài liệu GA lich su 9 HK1 5512 (Trang 100 - 104)

D. sự đối đầu giữa Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu.

Câu 8. Lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay khơng có nội dung nào dưới đây?

A. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh phát triển mạnh mẽ.

B. Sự hình thành nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

C. Sự hình thành các tổ chức liên kết khu vực và quốc tế.

D. Sự phân chia thế giới thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi (giáo viên có thể định hướng gợi mở cho học sinh một vài câu hỏi)

Bước 3. Báo cáo kết quả học tập và thảo luận.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Gợi ý:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ĐA D B D A C B C B

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a.Mụctiêu:Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn

đề mới trong học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

Câu 1. Nêu những việc cần làm của nước ta trong bối cảnh thế giới ngày nay? Câu 2. Nêu mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc?

c. Sản phẩm: Đáp án của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- GV giao bài tập về nhà cho HS làm.

- Gợi ý:

Câu 1. Những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày nay là:

- Tích cực xây dựng nền hịa bình ổn định khu vực, trước hết là giữ vững sự ổn định chính trị trong nước.

- Tập trung sức đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế và xã hội.

- Tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa…

Câu 2. Quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc:

- Ngày 20/09/1977, Việt Nam chính thức gai nhập Liên Hợp Quốc và trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức này.

- VN trở thành thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo An – LHQ nhiệm kì 2008- 2009. Hiện nay VN đang có những cố gắng nhằm xây dựng LHQ ngày càng có uy tín.

- LHQ cũng có rất nhiều các cơ quan đang hoạt động tại VN như: WHO, UNESCO,..đã giúp đỡ VN về nhiều mặt như: tài trợ thuốc men, tiêm chủng, khôi phục và bảo tồn các di sản văn hóa.

* HƯỚNGDẪNHSTỰHỌC

- Làm bài tập và học bài cũ, xem bài 14. Soạn câu hỏi:

- Tại sao Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG thứ nhất?

- Về kinh tế thực dân Pháp đã tập trung vào những nguồn lợi nào?

- Mục đích những thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp thi hành ở VN trong cuộc khai thác.

- Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội VN sau chương trình khai thác.

Ngày soạn: 04/12/2021

Ngày dạy: 08/12 – 9A; 13/12 – 9C; 15/12 – 9B

Phần 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930 Tiết 16 - Bài 14:

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh:

- Trình bày được ngun nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp. - Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.

- Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.

- So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mơ.

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.- Năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt:

+Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.

+ So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mơ.

3. Về phẩm chất

Giáodụclịnguqhương,đấtnước,tựhàovềlịchsửlâuđờicủadântộcta,

ýthứcđượcvịtrícủalaođộngvàtráchnhiệmlaođộngxâydựngqhươngđấtnước.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Tranh ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.

2. Học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.

III.TIẾNTRÌNHTỔCHỨCDẠYHỌC1. Ổn định tổ chức lớp (3 phút): 1. Ổn định tổ chức lớp (3 phút):

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ (linh hoạt).

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a)Mụctiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt

được đó là nhận xét được sự bóc lột, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với Việt Nam qua một số hình ảnh, video, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b)Nộidung:

GV trực quan một số tranh ảnh và xem đoạn video về cảnh thực dân Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh và đoạn video đó?

c)Sảnphẩm:HS trả lời theo suy nghĩ của mình. d) Tổ chức thực hiện:

Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới:

Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với các nước TBCN kể cả những nước thắng trận hay bại trận, để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra, thực dân Pháp đã tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, tấn công quy mơ và tồn diện vào nước ta, biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và thị trường đầu tư tư bản có lợi cho chúng. Với chương trình khai thác lần này, kinh tế, văn hoá – giáo dục và xã hội VN biến đổi sâu sắc… và điều đó thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

a) Mục đích:Trình bày được ngun nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực

dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ. So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mơ.

b) Nội dung:Huyđộnghiểubiếtđãcócủabảnthânvànghiêncứusáchgiáokhoasuy nghĩ cá nhân

trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1, sau đó tiến hành chia lớp thành 3 nhóm thảo luận:

+ Nhóm 1: Ngun nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

+ Nhóm 2: Trình bày những chính sách về nông nghiệp, công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. + Nhóm 3: Trình bày những chính sách về thương nghiệp, GTVT và ngân hàng của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

* Nguyên nhân

- Chiến tranh TG thứ nhất kết thúc, Pháp là nước thắng trận, nhưng bị tàn phá nặng nề

- Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp vào sự thiệt hại do chiến tranh gây ra.

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc qua những câu hỏi gợi mở:

? Dựa vào đâu Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm mục đích gì? (Là nước thắng trận nhưng bị

thiệt hại nặng nề …)

? Vì sao Pháp chỉ đầu tư vào một số ngành trọng điểm? (Đầu tư vốn ít nhưng thu lợi

nhiều,trong thời gian ngắn…)

? Quan sát hình 27 SGK, xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ?

(cao su ,công nghiệp nhẹ ,xuất khẩu lúa,gạo than ….)

? So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mơ?

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, phản biện.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

* Chính sách khai thác của Pháp

- Nông nghiệp: Pháp tăng cường đầu tư

vốn, mà trọng tâm là đồn điền cao su.

- Công nghiệp:

+ Pháp chú trọng khai thác mỏ vốn đầu tư tăng: nhiều công ty mới ra đời.

+ Mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến.

- Thương nghiệp:

+ Đánh thuế nặng vào hàng các nước nhập vào Việt Nam .

+ Hàng hoá của P nhập vào VN tăng lên .

- Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển

thêm, đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn .

- Ngân hàngĐông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương.

Một phần của tài liệu GA lich su 9 HK1 5512 (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w