Những nội dung chính của lịchsử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

Một phần của tài liệu GA lich su 9 HK1 5512 (Trang 96 - 97)

d.Tổ chức thực hiện:

Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới:

“ Chúng ta đã học giai đoạn thứu hai của lịch sử thế giới hiện đại (1945-đến nay) trong vòng nửa thập kỉ, thế giới đã diễn ra rất nhiều các sự kiện lịch sử phức tạp. Nhưng chủ yếu nhất là thế giới đã chia thành 2 phe: XHCN và TBCN “đối đầu” nhau, nhất là thời kì “chiến tranh lạnh”, tình hình thế giới rất căng thẳng.

Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, xu thế chung của thế giới là chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại” để thực hiện mục tiêu: Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Tuy vậy, tình hình thế giới cịn nhiều diễn biến phức tạp. Để hiểu rõ hơn, bài học ngày hôm nay sẽ cùng nhau đi trả lời các câu hỏi ở phần lịch sử thế giới nhé!!

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

a. Mục tiêu:Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh

thế giới thứ hai đến nay. Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.

b. Nội dung:Huyđộnghiểubiếtđãcócủabảnthânvànghiêncứusáchgiáokhoasuy nghĩ cá nhân

trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thống kê lại các kiến thức đã học trong phần lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV

I. Những nội dung chính của lịch sử thếgiới từ sau năm 1945 đến nay giới từ sau năm 1945 đến nay

1. CNXH trở thành hệ thống thế giới

( châu Âu  Á  Phi )

- Các nước XHCN đạt nhiều thành tựu về kinh tế, chính trị, quân sự chủ yếu là Liên xô

theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

- GV nhấn mạnh: Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của một mơ hình xây dựng CNXH khơng phù hợp, chứ không phải là sự sụp đổ của một lý tưởng. CNXH vẫn là vẫn là cái đích mà lồi người phải vươn tới... (kể tên các nước XHCN hiện nay)

- Về cuộc cách mạng KH-KT: Liên hệ về nội dung cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay (Cách mạng công nghiệp 4.0)

hoảng rồi sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.

2. Phong trào giải phóng dân tộc phát

triển mạnh mẻ ở Á, Phi, Mĩ la tinh, giành nhiều thắng lợi  hệ thống thuộc địa tan rã từng mảng  sụp đổ hoàn tồn, Chế độ A-pac–thai bị xố bỏ.

3. CNTB phát triển mạnh ( Mĩ, Nhật Bản,

Tây Âu )

-Xu hướng liên kết khu vực EU.

-MĨ, Nhật Bản, Tây Âu là 3 trung tâm kinh tế, tài chính thế giới

4. Quan hệ quốc tế: Trật tự 2 cực I-an-ta

( Liên Xô – Mĩ ) “chiến tranh lạnh” -Năm 1989 “chiến tranh lanh” chấm dứt ->thế giới theo 4 xu hướng mới.

5. Cách mạng KH-KT

- Ý nghĩa:

+Đánh dấu bước tiến bộ của nhân loại + Thay đổi công cụ , công nghệ và nguyên liệu

+ Loài người bước sang nên văn minh thứ 3 (Văn minh trí tuệ)

Một phần của tài liệu GA lich su 9 HK1 5512 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w