Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và tư vấn pháp luật

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra (Trang 74 - 80)

4. Kết cấu của khoá luận

3.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và tư vấn pháp luật

Để đảm bảo thực hiện quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự, trước hết người dân phải biết về quyền và nghĩa vụ của mình cũng như các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực đó. Để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của người dân, đặc biệt ở những vùng nông thôn, miền núi, việc quan trọng là phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật. Để nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, cần một số giải pháp:

Thứ nhất, việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật phải được thực hiện

có trọng điểm, gắn chặt với nhiệm vụ chính trị, có thể tập trung tun truyền theo thời gian hoặc không gian. Đặc biệt, những hiểu biết về quyền con người hiện nay của người dân chưa cao, do đó, tập trung giáo dục người dân về các quyền cơ bản của con người nói chung và các quyền con người trong tố tụng hình sự nói riêng.

Thứ hai, cần kết hợp nhịp nhàng hiệu quả giữa các hình thức tuyên truyền như:

Kết hợp truyền miệng, tuyên truyền thông qua các cuộc hội thảo… Thực tế cho thấy hiện nay việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về quyền con người tuy đã có nhiều đổi mới song điều kiện phục vụ cho các buổi tuyên truyền, nhất là tuyên truyền trên hội nghị vẫn còn những hạn chế nhất định, nhiều vấn đề mới chỉ đơn thuần là giảng bằng lời mà chưa có những hình ảnh minh họa hoặc máy chiếu hỗ trợ làm giảm hiệu quả của những buổi tuyên truyền.

75

Thứ ba, kết hợp hỏi đáp trong tuyên truyền pháp luật. Đây là yêu cầu quan

trọng nhằm khai thông, giải đáp những thắc mắc trong nhân dân về những vấn đề đang gặp hoặc đã gặp nhưng chưa rõ. Để thực hiện có hiệu quả nội dung này, địa phương cần phối hợp tốt với cơ quan chức năng tuyên truyền phổ biến pháp luật để nhân dân có thể chuẩn bị những câu hỏi, những ý kiến thắc mắc cần được giải đáp tại hội nghi hoặc Ban tổ chức hội nghị có thể chuẩn bị một số câu hỏi thường gặp thực hiện hỏi đáp tại hội nghị, Như vậy, nội dung buổi tuyên truyền vừa sôi nổi, vừa thu hút sự quan tâm của nhân dân, từ đó đưa ra những giải đáp cần thiết phù hợp với nhu cầu tìm kiếm của nhân dân.

Kết hợp phổ biển, giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật. Phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý và tư vấn pháp luật có mối quan hệ mật thiết trong việc xây dựng ý thức pháp luật, tăng cường sự hiểu biết pháp luật, khuyến khích thói quen ứng xử xã hội bằng pháp luật trong nhân dân.

76

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3

Nâng cao hiêu quả bảo vệ quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự phải bắt đầu từ việc nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS. Cải cách tư pháp đã đạt được khá nhiều thành tựu đáng

khích lệ, qua đó góp phần bảo vệ cơng lý trong hoạt động tư pháp một cách hiệu quả hơn. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều hạn chế cần giải quyết để thúc đẩy cải cách tư pháp ở nước ta lên một bước mới, qua đó bảo vệ cơng lý một cách vững chắc và toàn diện, trong mọi hoạt động và giai đoạn của tố tụng tư pháp, đặc biệt là tố tụng hình sự.

Trong thời gian tới, trên tinh thần cải cách tư pháp của Nghị quyết số 49, cần tiếp tục cải cách thủ tục tố tụng để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với luật sư, tòa án và các thiết chế khác để tìm kiếm cơng lý. Bên cạnh đó, cũng cần hoàn thiện cơ chế bảo vệ các quyền con người trong tố tụng, đặc biệt là các quyền bào chữa, quyền khiếu nại, tố cáo, kháng cáo và các quyền khác mà cho phép bị can, bị cáo được xét xử công bằng.

Đặc biệt, để bảo vệ công lý hiệu quả, nhất thiết phải củng cố năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ làm việc trong các cơ quan tư pháp. Việc này địi hỏi cần hồn thiện khung khổ pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, giám sát, đánh giá và khen thưởng, kỷ luật… đội ngũ cán bộ này, trong đó cần lồng ghép tiêu chí tơn trọng và bảo vệ công lý vào tất cả các quy định có liên quan.

Tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật là những hoạt động cơ bản đặc biệt quan trọng của Nhà nước. Vấn đề cơ bản là phải có được một hệ thống pháp luật TTHS hoàn chỉnh, đồng bộ và phù hợp cả chất lượng, cả về nội dung và hình thức. Điều này đã được ĐCSVN xác định từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI “Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ là phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống

pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao dân chí trình độ hiểu biết pháp luật cho nhân dân”.

Quy luật xã hội luôn vận động, thay đổi và pháp luật phải phản ánh được những quy luật ấy. Do đó pháp luật khơng thể tránh khỏi lạc hậu so với sự vận động phát triển của xã hội. Vì vậy Nhà nước địi hỏi sự hồn thiện hệ thống pháp luật để theo kịp, bám sát những vận động thay đổi trong xã hội. Xuất phát từ yêu cầu đó

77

Nhà nước cần bỏ qua những quy phạm pháp luật, văn bản pháp luật đã lỗi thời, thay vào đó những văn bản phù hợp với thực tiễn. Hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS trong giai đoạn hiện nay vẫn cần đáp ứng các mặt sau: Thông qua các văn kiện, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước; thể chế hóa đúng đường lối lãnh đạo của Đảng thành pháp luật. Cải cách phương thức hoạt động của Nhà nước về lập pháp; Phát huy dân chủ, xây dựng đội ngũ cán bộ có chất lượng trong lĩnh vực lập pháp, nhất là các Đại biểu quốc hội chuyên trách, huy động tối đa các chuyên gia các nhà khoa học tham gia vào lĩnh vực lập pháp. Thường xun rà sốt và hệ thống hóa các văn bản pháp luật; loại bỏ văn bản khơng có hiệu lực pháp luật hoặc chồng chéo, trùng lặp; Đối với quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội chứ Quốc hội không phải là cơ quan “thông qua luật”.

78

KẾT LUẬN

Nâng cao hiêu quả bảo vệ quyền được xét xử cơng bằng trong tố tụng hình sự phải bắt đầu từ việc nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật, là những hoạt động cơ bản đặc biệt quan trọng của Nhà nước. Vấn đề cơ bản là phải có được một hệ thống pháp luật TTHS hồn chình đồng bộ và phù hợp có chất lượng cả về nội dung và hình thức, để tạo tiền đề trực tiếp cơ sở pháp lý là giải pháp quan trọng trước tiên của việc bảo vệ các quyền con người, quyền con người trong TTHS. Điều này đã được ĐCSVN xác định từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI “ Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ là phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao dân chí trình độ hiểu biết pháp luật cho nhân dân”. Tuy nhiên, cho tới nay điều đó vẫn chưa được nhận thức và thực hiện đầy đủ.

Sau khi tìm hiểu, phân tích thực trạng vấn đề bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch ở Việt Nam cũng như phát hiện những vi phạm quyền này và nguyên nhân, tác giả kiến nghị một số giải pháp để nâng cao quyền được xét xử công khai, minh bạch, giúp việc thực thi quyền đó được tốt hơn trên thực tế ở Việt Nam. Hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn hiện nay vẫn cần đáp ứng các mặt sau: Thơng qua các văn kiện, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước thể chế hóa đúng đường lối lãnh đạo của Đảng thành pháp luật. Cải cách phương thức hoạt động của Nhà nước về lập pháp; Phát huy dân chủ, xây dựng đội ngũ cán bộ có chất lượng trong lĩnh vực lập pháp, nhất là các Đại biểu quốc hội chuyên trách, huy động tối đa các chuyên gia các nhà khoa học tham gia vào lĩnh vực lập pháp. Thường xuyên rà sốt và hệ thống hóa các văn bản pháp luật; loại bỏ văn bản khơng có hiệu lực pháp luật hoặc chồng chéo, trùng lặp; Đối với quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội chứ Quốc hội không phải là cơ quan “ thông qua luật”.

79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản quy phạm pháp luật

1. Luật Hiến pháp năm 1946. 2. Luật Hiến pháp năm 1959. 3. Luật Hiến pháp năm 1980. 4. Luật Hiến pháp năm 1992. 5. Luật Hiến pháp năm 2013.

6. Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 1988. 7. Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003. 8. Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.

9. Bình luận chung số 32, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc. 10. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền năm 1948 (UDHR).

Tài liệu chuyên môn

1. Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tại kỳ họp thứ II Quốc hội khóa 12;

2. Báo cáo về công tác ngành Kiểm sát nhân dân tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa 13 năm 2011;

3. Hà Mai Hiên (2010), Định Hướng xây dựng nhà nước pháp quyền và cơ

chế quyền lực trong Dự thảo cương lĩnh trình Đại hội Đảng lần thứ 11, Tạp chí nhà

nước và Pháp luật số 11, tr 9;

4. Lại Văn Trình (2011), Luận án tiến sĩ luật học Bảo đảm quyền con người

của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Đại học Luật

TP. Hồ Chí Minh;

5. Luật nhân quyền quốc tế - Những vấn đề cơ bản Khoa luật – ĐHQGHN, NXB Lao động xã hội, 2011;

6. Nguyễn Ngọc Chí ( 2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội;

7. Nguyễn Ngọc Chí nghiệm thu năm 2012, Cải cách tư pháp trong lĩnh vực

80

8. Nguyễn Ngọc Chí (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: “Oan sai và bồi thường thiệt hại oan sai trong tố tụng hình sự”;

9. Nguyễn Ngọc Chí (2015), Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Hồng Đức, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 10. Nguyễn Thị Liên Hương (2015), Quyền được xét xử công bằng trong

tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội;

11. Võ Khánh Vinh (2011), Bình luận Khoa học Bộ Luật Tố tụng Hình sự, Học viện Khoa học xã hội, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội;

12. Trần Thu Hạnh (2018), Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét

xử vụ án hình sự theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Tạp chí Khoa học, Đại học

Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 34, số 3, 54-59, Hà Nội;

13. TS. Trịnh Quốc Toản (2010), Quyền con người (Tập hợp những chuyên đề của Liên Hợp Quốc), Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội;

14. Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo Kết quả công tác

năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019 của Toà án nhân dân hai cấp thành phố Hà Nội (số liệu từ ngày 01/10/2017 đến ngày 31/10/2018), Hà Nội.

15. PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn (2021), Án lệ, áp dụng án lệ trên thế giới

và gợi mở cho Việt Nam, Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03+04

(427+428), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tài liệu đường link Internet

16. VLA & UNDP 2016, Chỉ số Công lý 2015: Hướng tới một nền tư pháp vì dân,

tại https://vnlawfind.com.vn/bao-cao-chi-so-cong-ly-2015-huong-toi-mot-nen-tu- phap-vi-dan/;

17. TANDTC 2020, Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 và nhiệm vụ trọng tâm

cơng tác của các tồ án, tại https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)