NĂNG LỰC CHUNG CỦA NHÀ GIÁO GDNN

Một phần của tài liệu 01_Regional_TVET_Teacher_Standard_for_ASEAN_final_2020_from__pdf-VIE (Trang 29)

5 HỒ SƠ NHÀ GIÁO GDNN

5.3 HỒ SƠ NGHỀ CỦA NHÀ GIÁO GDNN

5.3.2 NĂNG LỰC CHUNG CỦA NHÀ GIÁO GDNN

Mỗi nhà giáo GDNN cần hiểu rõ người học và nhu cầu của họ. Để đạt được mục tiêu này, nhà giáo GDNN có thể:

• phân tích hoạt động học tập tại cơ sở GDNN, học tập dựa trên yêu cầu công việc, hoạt động học tập diễn ra trong khung thời gian quy định,

• áp dụng những cách tiếp cận và khái niệm khác nhau về sư phạm và lý luận dạy học, • có hoạt động sư phạm phù hợp trong tổ chức và phát triển các trung tâm, cơ sở GDNN, • hợp tác với đồng nghiệp và doanh nghiệp,

Bậc trình độ trong Khung tham chiếu trình độ ASEAN

Nhà nghiên cứu GDNN

“Nhà giáo GDNN đạt chuẩn”

Nhà giáo GDNN bán đạt chuẩn

Người đào tạo và người hướng dẫn

NĂNG LỰC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO GDNN KHU VỰC ASEAN 29

• khuyến khích phát huy bản sắc nghề nghiệp của người học, • tuân thủ các quy định của pháp luật,

• nhận diện và từ bỏ mưu cầu cá nhân để học lên cao nếu được yêu cầu,

• ghi nhớ “hành động một cách toàn diện” theo yêu cầu của doanh nghiệp đối với người học. 5.3.3 NĂNG LỰC CỤ THỂ CỦA NHÀ GIÁO GDNN

Nội dung công việc của nhà giáo GDNN tập trung vào lên kế hoạch, thực hiện và đánh giá hoạt động giảng dạy trên cơ sở điều kiện khung hiện hành. Do đó, nhà giáo GDNN có thể:

• phân tích hồ sơ nghề, chương trình giảng dạy, u cầu của doanh nghiệp và xây dựng quy trình sư phạm (mục tiêu phát triển năng lực, lựa chọn nội dung phù hợp, xây dựng phương pháp tiếp cận theo đánh giá thực tế, quy trình và dạy học nhằm phát triển năng lực người học trong những môi trường học tập khác nhau),

• nhận thức được thế giới cơng việc đang thay đổi, bao gồm tính mới của cơng nghệ, quy trình làm việc và hoạt động trong các doanh nghiệp và lĩnh vực khác,

• phân tích quy trình làm việc trong doanh nghiệp, gắn quy trình này với hoạt động hợp tác, từ mơi trường học tập cho đến xây dựng nhiệm vụ học tập phù hợp, v.v. với quy trình học nghề. Khuyến khích nâng cao hiểu biết về quy trình, nội dung đặc biệt của quy trình và khả năng của người học trong việc thể hiện cách thức hành động của riêng họ,

• gắn hoạt động lập kế hoạch giảng dạy với mục tiêu và chủ đề của chương trình giảng dạy. Lên kế hoạch sử dụng các phương pháp và phương tiện truyền thông trong môi trường học tập và môi trường làm việc hiện hữu. Nhu cầu của cá nhân người học trong điều kiện cụ thể (VD: hồn cảnh gia đình và xã hội, tính cách, đặc điểm lớp học) sẽ là nội dung cần cân nhắc trong quá trình soạn bài giảng,

• chuẩn bị cho người học hành trang lao động nghề nghiệp trong tương lai thông qua lựa chọn nhiệm vụ/dự án học tập và làm việc phù hợp với họ. Từ đó, nhà giáo truyền cảm hứng cho người học tìm hiểu về cơng nghệ và cách thức giải quyết vấn đề trong quá trình làm việc thực tế cũng như trong khóa đào tạo nghề nghiệp mà họ đã chọn,

• khuyến khích tự học và học tập hợp tác thông qua áp dụng các phương pháp và phương tiện giảng dạy theo định hướng hành động và theo nhu cầu của người học,

• chú ý sự khác biệt giữa các đối tượng người học (các nhóm học tập khơng đồng nhất) thông qua lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp (VD: thành lập các nhóm học tập phân hóa với mục tiêu khơng giống nhau để “người học tốt” hỗ trợ người học “yếu hơn”). Việc sử dụng phương tiện thích hợp và số hóa cần được cân nhắc,

• lên kế hoạch phát triển có hệ thống năng lực chun mơn, xã hội và con người, khuyến khích phát triển năng lực tư duy-siêu nhận thức cũng như năng lực phù hợp về phương pháp luận,

• kết hợp bài học lý thuyết và thực hành tại xưởng và trong các mơi trường học tập khác,

• khuyến khích phát triển năng lực hành động nghề nghiệp thông qua tiếp cận các mối quan hệ chun mơn. Hỗ trợ người học và q trình học tập của người học, giúp họ đưa ra quyết định đúng đắn trong tất cả các thử thách nghề nghiệp mà họ phải đối mặt,

• thiết kế và triển khai đánh giá kết quả thực hiện một cách hợp lý, gắn với chỉ số để đảm bảo khuyến khích từng cá nhân người học,

HỒ SƠ NĂNG LỰC NHÀ GIÁO GDNN GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH “Ơ TƠ”

Học viên tốt nghiệp khóa đào tạo nhà giáo GDNN dạy chun ngành “Ơ tơ” có năng lực khoa học chuyên môn và dạy học. Nền tảng kiến thức khoa học và dạy học vững chắc, phù hợp với bối cảnh cụ thể trong lĩnh vực kỹ thuật ơ tơ (bao gồm các khía cạnh sinh thái, kinh tế, xã hội và đạo đức) cho phép họ có thể lên kế hoạch, thực hiện, phân tích và thể hiện quá trình dạy và học trong lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể. Họ có khả năng nhận diện và lồng ghép những tiến bộ mới nhất trong bối cảnh nghề nghiệp liên quan và độc lập cân nhắc những vấn đề này trong thiết kế chương trình giảng dạy liên quan đến nghề nghiệp, các chương trình giáo dục và giáo dục nghề nghiệp.

Học viên tốt nghiệp khóa đào tạo nhà giáo GDNN dạy chuyên ngành “Ơ tơ”:

• nắm vững kiến thức về chủ đề liên quan đến giáo dục, kiến thức chuyên môn, kiến thức đa dạng, dựa trên khoa học về việc làm và nghề nghiệp, những nội dung tham khảo như trình độ, năng lực và kiến thức về lý thuyết và khái niệm dạy học, và có thể vận dụng những kiến thức này một cách linh hoạt trong các bối cảnh nghề nghiệp khác nhau,

• có thể vận dụng các phương pháp khoa học để giải quyết những vấn đề chuyên ngành và liên ngành cũng như phân tích và đánh giá kết quả tương ứng,

• có thể tìm hiểu quy trình hoạt động và cơng việc trong các lĩnh vực nghề nghiệp dịch vụ, sửa chữa, phân tích, nâng cấp, cơng nghệ chế tạo và sửa chữa xe theo phương pháp khoa học, • có thể tổng hợp kết quả nghiên cứu để phân tích cơng nghệ, phân tích nhiệm vụ và đào tạo,

sử dụng kết quả trong các tình huống dạy học, góp phần tiếp tục hồn thiện lý thuyết/khái niệm dạy học và chương trình,

• có thể lập kế hoạch và tổ chức q trình giáo dục và đào tạo nghề dựa trên kiến thức chun mơn và dạy học, phân tích điều kiện học tập, kiểm sốt được sự đa dạng cũng như kiến thức về mối liên hệ giữa công nghệ xe, hoạt động chuyên môn và đào tạo nghề, yêu cầu của các đối tác bên ngoài (“bên chịu trách nhiệm” và doanh nghiệp),

• có thể hợp tác với những nhà giáo được đào tạo chuyên biệt và cán bộ giáo dục khác trong lập kế hoạch và thiết kế giáo dục hòa nhập, và phát triển cơ hội học tập nghề nghiệp cho họ, phù hợp với trình độ nghiên cứu dạy học,

• là tấm gương của sự trung thực và hoạt động sư phạm một cách có trách nhiệm. Mối quan hệ với thị trường lao động và doanh nghiệp là rất quan trọng trong đào tạo giáo viên tại trường đại học. Sau khi tốt nghiệp, nhà giáo GDNN phải có năng lực hoạt động trong lĩnh vực chun mơn của mình (giáo dục và đào tạo). Họ cũng phải được thị trường sử dụng lao động nhà giáo (các trường nghề và cơ sở GDNN khác) chấp nhận và có khả năng hợp tác với doanh nghiệp trong lập kế hoạch và cung cấp GDNN.

Mối quan hệ với thị trường lao động và doanh nghiệp là rất quan trọng trong đào tạo giáo viên tại trường đại học. Sau khi tốt nghiệp, nhà giáo GDNN phải có năng lực hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn của mình (giáo dục và đào tạo). Họ cũng phải được thị trường sử dụng lao động nhà giáo (các trường nghề và cơ sở GDNN khác) chấp nhận và có khả năng hợp tác với doanh nghiệp trong lập kế hoạch và cung cấp GDNN.

Những nhà giáo đáp ứng tất cả các yêu cầu này được gọi là “Nhà giáo đạt chuẩn”. Ví dụ, có thể mơ tả chuẩn nhà giáo GDNN giảng dạy ngành “Ơ tơ” như sau (xem KMK 2019b, trang 94 f.):

NĂNG LỰC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO GDNN KHU VỰC ASEAN 31

• có kinh nghiệm nổi trội trong lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giảng dạy nâng cao năng lực trong ngành ơ tơ và các khóa kỹ thuật ơ tơ khác,

• có thể độc lập khởi xướng, đồng hành và đánh giá quá trình học tập theo định hướng hành động với sự hợp tác của những giáo viên khác, và xây dựng các ý tưởng về dạy hịa nhập,

• có thể tiếp tục hồn thiện hoạt động giảng dạy, chương trình và nhà trường trong phạm vi trách nhiệm xã hội, kinh tế và môi trường của các cơ sở tham gia lĩnh vực giáo dục và đào tạo nghề với mục tiêu giáo dục là cùng phát triển và kết nối thế giới việc làm và xã hội,

• hợp tác với những nhà giáo được đào tạo chuyên biệt, cán bộ giáo dục khác trong lập kế hoạch và thiết kế giáo dục hòa nhập, và cùng họ phát triển giảng dạy chun mơn, • áp dụng tiến bộ trong số hóa các lĩnh vực nghề nghiệp và GDNN theo cách tái hiện bối

cảnh dạy học và hoàn thiện đầy đủ các khái niệm giảng dạy và chương trình. Nhạy bén trong tiếp cận sử dụng phương tiện học tập số và sử dụng phương tiện số cho mục đích phân hóa và hỗ trợ cá nhân trong lớp học.

ĐẶC TRƯNG CỦA

CHUẨN NHÀ GIÁO GDNN

KHU VỰC ASEAN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ TRÌNH ĐỘ

NĂNG LỰC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO GDNN KHU VỰC ASEAN 33

6. ĐẶC TRƯNG CỦA CHUẨN NHÀ GIÁO GDNN KHU VỰC ASEAN VÀ KHUYẾN NGHỊ KHU VỰC ASEAN VÀ KHUYẾN NGHỊ

VỀ TRÌNH ĐỘ

7 VD: Toledo-Figueroa et al. (2017), Bergmann/Mulkeen (2011).

8 Chuẩn có thể được chia thành ba nghĩa khác nhau, bao gồm (1) chuẩn là nguyên tắc, (2) chuẩn là yêu cầu, hoặc (3) chuẩn là công cụ đo lường chất lượng (Bergmann/Mulkeen 2011).

Thuật ngữ “chuẩn” là đối tượng của nhiều cuộc thảo luận/đối thoại gần đây trong bối cảnh giáo dục7. Các tài liệu cho thấy rằng có phong trào tồn cầu hướng tới chuẩn hóa giáo dục; tuy nhiên, cũng như nhiều xu hướng quốc tế, nguồn gốc và định nghĩa về chuẩn là khác nhau ở mỗi quốc gia và hệ thống.

Chuẩn nhà giáo GDNN khu vực ASEAN hiện tại có thể được hiểu đúng nhất là “định hướng cho các quốc

gia thành viên ASEAN trong cải thiện công tác đào tạo nhà giáo GDNN”. Theo cách thức phân loại chuẩn, chuẩn khu vực có thể được coi là nguyên tắc8. Bergmann và Mulkeen (2011) định nghĩa chuẩn là chất

lượng mong đợi trong một hệ thống giáo dục. Khái niệm này quen thuộc và thường được nhắc đến trong phạm vi một vùng/khu vực, nhưng không bắt buộc phải thực hiện trong mọi trường hợp.

Như đã đề cập ở trên, “tầm nhìn” hay “mục tiêu dài hạn” của chuẩn nhà giáo GDNN là xây dựng chuẩn

với vai trị là chương trình khung thống nhất cho đào tạo nhà giáo GDNN.

Để tiến xa hơn trong việc sử dụng chuẩn một cách chính xác, nhóm cơng tác khu vực đã xây dựng tập

hợp các đặc trưng về đầu ra và kết quả mong đợi trong đào tạo giáo viên, cụ thể hóa bản chất của

chuẩn và chỉ ra định hướng tiếp tục đào tạo đội ngũ nhà giáo GDNN. Thêm nữa, một số khuyến nghị quan trọng về trình độ nhà giáo đã được đề cập và xây dựng nhằm có được bộ chuẩn chất lượng nhà giáo GDNN thống nhất và đồng đều. Những khuyến nghị này có thể được hiểu là yếu tố đầu vào và là thành tố quan trọng của quá trình đào tạo giáo viên.

CHUẨN NHÀ GIÁO GDNN KHU VỰC ASEAN LÀ

• quy tắc, được hiểu là “chuẩn được chấp nhận hoặc cách ứng xử hoặc cách làm những điều mà hầu hết mọi người đều nhất trí” (Từ điển Cambridge),

• định hướng cho hệ thống GDNN trong việc tổ chức đào tạo giáo viên để nhà giáo GDNN đạt được năng lực mong đợi,

• khung thuyết minh nội dung giúp xây dựng chương trình đào tạo giáo viên phù hợp và định hướng chương trình đào tạo giáo viên GDNN theo tầm nhìn cho tương lai.

Chuẩn là chất lượng mong đợi trong hệ thống giáo dục. Khái niệm này quen thuộc và thường được nhắc đến trong phạm vi một vùng/khu vực, nhưng không bắt buộc phải thực hiện trong mọi trường hợp.

Hình 3: Đầu vào, Quá trình, Đầu ra và Kết quả đối với nhà giáo GDNN đạt chuẩn

Chuẩn nhà giáo GDNN khu vực không phải yêu cầu bắt buộc phải thực hiện trong hệ thống GDNN ở các quốc gia thành viên ASEAN. Chuẩn nhà giáo GDNN khu vực cũng giả định một số điều kiện khơng có trong phần mơ tả dưới đây.

TĨM TẮT ĐẶC TRƯNG VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ TRÌNH ĐỘ Có ba đặc trưng cho thấy bản chất của chuẩn:

Văn bằng: Bằng thạc sĩ/ Bậc 7 Khung tham chiếu trình độ ASEAN,

Chứng chỉ dạy học: Dạy học viên/sinh viên GDNN (sau trung học),

Năng lực và định hướng: Năng lực nghề nghiệp.

Bản chất của ba đặc trưng được trình bày trong Hình 3.

(1) VĂN BẰNG: CÁCH TIẾP CẬN MỘT MỨC

Chuẩn nhà giáo GDNN khu vực ASEAN bao gồm bộ tiêu chuẩn toàn diện và các điều kiện tiên quyết cần

đạt được để trở thành nhà giáo GDNN đạt chuẩn giảng dạy chương trình GDNN. Thực hiện cơng tác giáo dục và đào tạo ở tất cả các trình độ GDNN (xem Khung tham chiếu trình độ ASEAN) địi hỏi phải có những nhà giáo đạt chuẩn để có thể giải quyết mọi thử thách về mặt sư phạm và đảm bảo kết quả giáo dục và đào tạo tốt nhất vì lợi ích của người học. Điều đó có nghĩa là nhà giáo đạt chuẩn với hồ sơ nghề nghiệp được mơ tả trong Chương 5 phải có văn bằng tương đương với Bậc 7 Khung tham chiếu trình độ ASEAN. (2) CHỨNG CHỈ DẠY HỌC: SAU TRUNG HỌC

Với sự hiện diện của công nghệ mới trong thế giới cơng việc khiến q trình làm việc trở nên phức tạp hơn, nhu cầu về một lực lượng lao động có tay nghề cao sẽ tăng lên đáng kể. Do vậy, sẽ có nhiều chương trình GDNN sau trung học được xây dựng trong tương lai. Nhà giáo GDNN đạt chuẩn khu vực đủ điều kiện thực hiện các chương trình ở cấp trình độ sau trung học (tương ứng Bậc 5 Khung tham chiếu trình độ ASEAN).

Chuẩn nhà giáo GDNN khu vực ASEAN Đầu vào – Quá trình

Khuyến nghị về điều kiện tiên quyết và

trình tự đạt được bằng cấp/trình độ Đặc điểm Đầu ra Kết quả Cách tiếp cận 1 mức: Bằng thạc sĩ/ Bậc 7 Khung tham chiếu trình độ ASEAN Ít nhất 1 năm kinh nghiệm dạy học Kinh nghiệm làm việc phù hợp tại doanh nghiệp, > 6 tháng Có bằng Cử nhân/Bậc 6 Khung tham chiếu trình độ ASEAN Trình độ kỹ năng thực hành cao hơn trình độ tham gia giảng dạy Đào tạo học viên/ sinh viên GDNN (sau trung học) Tập trung vào năng lực nghề nghiệp

NĂNG LỰC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO GDNN KHU VỰC ASEAN 35

9 VD: Chương trình “Thạc sĩ GDNN” tại Đại học Tun Hussein Onn Malaysia (UTHM) yêu cầu đầu vào phải có bằng cử nhân (https://www.studymalaysia.com/what/course/ uthm / 0004764).

Chương trình cử nhân có thể là chương trình GDNN (VD: Cử nhân GDNN (Sáng tạo đa phương tiện) (Hons); xem https://studymalaysia.com/what/course/uthm/0054797/) hoặc chương trình đào tạo kỹ thuật.

(3) KHẢ NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG: NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP

Những nhiệm vụ khác nhau cấu thành một nghề thường địi hỏi phải có năng lực đa dạng theo yêu cầu để thực hiện quy trình cơng việc cụ thể đang diễn ra. Do đó, năng lực nghề nghiệp được định nghĩa là khả năng hoặc nguồn lực để thích ứng và thực hiện các hoạt động phức tạp trong phạm vi của cùng một nghề. Ví dụ, năng lực có thể bao gồm các kỹ năng cơ bản như giải quyết vấn đề hoặc giao tiếp, kỹ năng then chốt và kỹ năng chuyên môn cụ thể liên quan đến nghề tương ứng (OECD 2017). Mục tiêu của đào tạo nhà giáo GDNN là giúp nhà giáo GDNN tương lai có thể giảng dạy và đào tạo học viên/sinh

Một phần của tài liệu 01_Regional_TVET_Teacher_Standard_for_ASEAN_final_2020_from__pdf-VIE (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)