Kết quả phân tích phổ huỳnh quang của polymer P78–P81

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số dẫn xuất polythiophene từ 3–thiophenecarbaldehyde (Trang 113 - 116)

xạ (nm) Cường độ phát xạ (a.u) λmax (nm) Tín hiệu Stoke (nm) P78 550 9539 395 ~155 P79 505 6918 406 ~110 P80 527 46410 463 ~42 P81 516 35147 431 ~96 So sánh với poly[4–phenyl–3–(thiophen–3–ylmethyl)–1H–1,2,4–triazole– 5(4H)–thiones] phát xạ ở bước sóng 596 nm với cường độ gần 30000 a.u [7] nhận thấy

P78–P81 phát xạ ở bước sóng thấp hơn. Nguyên nhân là do mạch liên hợp polymer P78–P81 được hình thành ngắn hơn, độ đồng phẳng trong mạch liên hợp kém hơn do

nhóm thế có kích thước cồng kềnh hơn.

* Độ dẫn điện

Hình 3.40: Độ dẫn điện của polymer P79, P80, P81

Luận án chỉ thực hiện phép đo độ dẫn điện với ba polymer P79, P80, P81 do P78 không đủ yêu cầu về khối lượng mẫu. Ở trạng thái chưa pha tạp, các mẫu được nén dưới dạng viên và được đo khi tần số tăng từ 0Hz đến 1MHz. Hình 3.40 cho biết độ dẫn điện của các mẫu đều tăng khoảng từ 0 S/cm đến 1,4×10–6 S/cm theo sự tăng của tần số.

Trong đó, mẫu P80 có độ dẫn điện lớn nhất cịn mẫu P79 có độ dẫn điện nhỏ nhất ở cùng 1 tần số. Có thể thấy, mặc dù có các nhóm thế khác nhau nhưng độ dẫn điện của các mẫu không theo quy luật. Điều này có thể được giải thích là do khoảng cách của các nhóm thế liên kết với vịng benzene đến vị trí mạch chính liên hợp polythiophene quá lớn.

So sánh với một số tài liệu tham khảo về độ dẫn điện của polythiophene 1,8×10– 8 S/cm [150] hoặc poly(3–hexylthiophene) ∼10−8 S/cm khi chưa pha tạp, polymer P80 và P81 có độ dẫn điện khá tốt với độ dẫn điện cao gấp 10–100 lần. Khi so sánh với

poly[4–phenyl–3–(thiophen–3–ylmethyl)–1H–1,2,4–triazole–5(4H)–thiones] có độ dẫn điện 1,37×10–7 S/cm [132], polymer P80 và P81 cũng có độ dẫn điện tốt hơn khoảng 10 lần.

3.2.3. Cấu trúc, hình thái và tính chất của polythiophene từ dẫn xuất của 3–phenyl– 1–thiocarbamoyl–5–thiophenyl–2–pyrazoline P82–P85 thiocarbamoyl–5–thiophenyl–2–pyrazoline P82–P85

Cấu trúc của polythiophene từ dẫn xuất của 3–phenyl–1–thiocarbamoyl–5– thiophenyl–2–pyrazoline P82–P85

Bằng phương pháp hóa học với xúc tác sắt (III) chloride và dung môi chlorofom, đã tổng hợp được 4 polymer dẫn xuất của 3–phenyl–1–thiocarbamoyl–5– thiophenyl–2– pyrazoline. Các chất rắn sau phản ứng được tinh chế bằng cách chiết Sohlet trong dung môi methanol. Hiệu suất các phản ứng tổng hợp khá tốt. Đây là 4 polymer mới, chưa được tìm thấy trong các tài liệu tham khảo. Các polymer có màu sắc đặc trưng của polythiophene từ đỏ đến nâu đỏ. Các thơng tin về cơng thức hóa học, hiệu suất tổng hợp được trình bày ở Bảng 3.20.

Bảng 3.20: Polymer là dẫn xuất của 3–phenyl–1–thiocarbamoyl–5–thiophenyl–2– pyrazoline

TT Kí hiệu Cơng thức H (%) Dạng bề ngoài

2 P83 72 Bột, nâu đỏ

3 P84 68 Bột, nâu đỏ

4 P85 56 Bột, đỏ tối

* Phổ hồng ngoại

Hình 3.41: Phổ hồng ngoại của polymer P84

Hình 3.41 cung cấp thông tin về phổ hồng ngoại của monomer 84 và polymer tương ứng P84. Trên phổ hồng ngoại của P84 có sự xuất hiện của vân phổ hấp thụ đặc trưng của nhóm –NH2 ở vị trí 3447 cm–1. Peak hấp thụ ở vị trí 2939 cm–1 đặc trưng cho H–C sp3. Vân phổ hấp thụ ở 1654 cm–1 đặc trưng cho dao động của vòng thơm. Khi so sánh phổ của polymer với phổ của monomer thấy sự mất tín hiệu của C–H thơm chứng tỏ phản ứng polymer hóa đã xảy ra.

Hình 3.42: Phổ hồng ngoại của polymer P82–P85

Các tín hiệu phổ hồng ngoại của các dẫn xuất còn lại được tổng hợp trong bảng 3.21.

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số dẫn xuất polythiophene từ 3–thiophenecarbaldehyde (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w