3.3.1. Khí hậu
Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7 oC. Nhiệt độ trung bình năm tương đối ổn định là một lợi thế lớn cho sự phát triển của hệ thực vật ở đây.
+ Nhiệt độ bình quân năm lớn nhất là 21,6 oC + Nhiệt độ bình quân năm thấp nhất là 19,9 oC
Chế độ nhiệt ở Cúc Phương ảnh hưởng của độ cao thảm thực vật rừng. Điều đó được thể hiện qua số liệu quan trắc của 3 trạm khí tượng là trạm Bống, trạm Đang và trạm Nho Quan.
Lượng mưa bình quân năm của Cúc Phương biến dộng từ 1800 mm đến 2400 mm, bình qn năm là 2138 mm. Đó là lượng mưa tương đối lớn so với vùng xung quanh.
Độ ẩm khơng khí trung bình năm ở Cúc Phương là 90%, tháng thấp nhất khơng dưới 85%. Trong đó độ ẩm tuyệt đối biến thiên giống như nhiệt độ khơng khí.
Vườn quốc gia Cúc Phương chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc về mùa đơng và gió mùa Đơng Nam về mùa hè. Về mùa hè cịn chịu ảnh hưởng bởi gió Lào.
3.3.2. Thủy văn
Cúc Phương nằm ở phía đơng nam của dãy núi Tam Điệp, một dãy núi đá vôi chạy từ tỉnh Sơn La ở hướng tây bắc. Dải núi đá vôi này với ưu thế là kiểu karst tự nhiên, hình thành trong lịng đại dương cách đây khoảng 200 triệu
gần hết chiều dài của dãy núi. Địa hình karst ảnh hưởng rõ nét đến hệ thống thủy văn của Cúc Phương. Phần lớn nước trong vườn quốc gia bị hệ thống các mạch nước ngầm hút rất nhanh, nước sau đó thường chảy ra ở những khe nhỏ ở bên hai sườn của vườn quốc gia. Do vậy, khơng có các ao hồ tự nhiên hay các thủy vực tĩnh nằm trong vườn, mà chỉ có một dịng chảy thường xun là sơng Bưởi.
3.4. Hệ động thực vật 3.4.1. Thực vật
Thảm thực vật ở vườn quốc gia Cúc Phương là rừng mưa nhiệt đới thường xanh với ưu thếlà rừng trên núi đá vôi.
Theo thống kê, vườn quốc gia Cúc Phương với diện tích bằng 1/700 diện tích miền Bắc và gần 1/1500 diện tích của cả nước nhưng có sự phong phú về sinh vật bao gồm:
+ Chiếm khoảng tỷ lệ 76% số họ, 48,6% số chi và 30% số loài của miền Bắc + Khoảng 68,9% số họ, 43,6% số chi và 24,6% số lồi hiện có ở Việt Nam Những loài thực vật ở vườn quốc gia Cúc phương bao gồm:
+ Ngành quyết thực vật có 31 họ, 57 chi, 149 lồi + Ngành hạt trần có 3 họ, 3 chi và 3 lồi
+ Ngành hạt kín có 154 họ, 747 chi và 1588 loài
Vườn quốc gia Cúc Phương là nơi hội tụ nhiều loài thực vật di cư cùng sự phong phú của loài bản địa do vậy đã trở thành 1 trong 7 trung tâm đa dạng thực vật của Việt Nam.
3.4.2. Khu hệ động vật
Rừng Cúc Phương có hệ sinh thái khá phong phú và đa dạng, gồm 97 lồi thú (trong đó nổi bật nhất là các lồi khỉ châu Á), 137 lồi chim, 76 lồi bị sát, 46 loài lưỡng cư, 11 lồi cá và hàng ngàn lồi cơn trùng. Nhiều loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Đặc trưng của vườn là hệ sinh thái rừng nguyên sinh trên núi đá vôi với quần hệ động vật phong phú.
Cúc Phương là nơi sinh sống của một số quần thể thú quan trọng về mặt bảo tồn, trong đó có lồi linh trưởng đang bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu ở mức đe dọa cực kỳ nguy cấp là voọc quần đùi trắng và loài sẽ bị nguy cấp trên toàn cầu là cầy vằn bắc, loài báo hoa mai là loài bị đe dọa ở mức quốc gia. Cúc Phương cũng có hơn 40 loài dơi đã được ghi nhận tại đây.
3.5. Tình hình kinh tế - xã hội 3.5.1. Kinh tế
3.5.1.1. Chăn nuôi, trồng trọt
Vườn quốc gia Cúc Phương được thành lập theo Quyết định số 72/TTg ngày 07/7/1962 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 139/CT ngày 09/5/1998 của Chính phủ.
Đất nơng nghiệp đạt 340ha cịn lại là diện tích đồi núi, đá lộ đầu khơng canh tác được.
Sản xuất nông nghiệp là chủ đạo, chủ yếu là trồng lúa và các loại hoa màu khác nhau. Tổng diện tích giao trồng đạt trên 475ha tính đến năm 2017.
Chăn ni mang lại thu nhập khá cao cho người dân tại khu vực, chủ yếu là trâu bị. Ước tính giá trị trâu bị đạt 3,7 tỷ đồng tính đến 2017.
Nhờ có sự đầu tư về hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đường xá đi lại thuận tiện, thị trường rộng mở nên hiện nay nghề chăn nuôi trên địa bàn xã phát triển khá mạnh. Tồn xã có hơn 500 con hươu gồm hươu sinh sản, hươu lấy nhung và hươu lấy thịt. Mỗi năm cung cấp ra thị trường trên 320 kg nhung hươu, mang lại giá trị trên 6 tỷ đồng.
Mới đây, để nghề chăn nuôi hươu phát triển hơn nữa và nhằm xây dựng thương hiệu nhung hươu Cúc Phương, các hộ chăn nuôi hươu trên địa bàn xã đã thành lập HTX dịch vụ thương mại nhung hươu Cúc Phương. HTX hoạt động trên cơ sở tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau và liên kết của các thành viên trong
Song song với việc phát triển trịng trọt chăn ni, cơng tác phòng chống các dịch bệnh trên gia súc, gia cầm được chỉ đạo quyết liệt tránh lây lan, phát sinh.
3.5.1.2. Du lịch
Du lịch phát triển đang góp phần bảo tồn và thúc đẩy giao lưu văn hóa, khơi phục và bảo tồn và tiêu thụ các sản phẩm thủ công của các làng nghề truyền thống, tăng cường bảo vệ môi trường đồng thời giới thiệu, quảng bá hình ảnh thiên nhiên,con người tại vườn quốc gia Cúc Phương và những vùng lân cận.
Trong năm 2019, VQG Cúc Phương đón trên 105.000 lượt khách trong và ngoài nước, doanh thu đạt trên 7,8 tỷ đồng, giảm hơn nửa tỷ đồng so với 2018.