Đặc điểm nhận biết: Con đực lồi C.biblis có mặt trên cánh màu cam đỏ, nửa ngoài cánh trước màu đen với các vạch trắng hình móng ngựa và các chấm trắng xếp thành hai hàng, viền cánh đen và có các đường trắng chạy theo mép răng cưa của cánh. Mặt dưới có kiểu màu sắc phức tạp với các màu trắng, cam, đỏ, đen. Con cái tương tự con đực nhưng màu nền vàng xám đôi khi tối xậm như màu đất xỉn hơn và cánh trước có phần đen chiếm gần hết cánh. Ở lồi
C.cyane, gần chót cánh trước có một dải xiên rộng màu trắng. Mặt trên cánh
sau màu đất son, nhưng mép ngoài cánh và những hàng hoa văn, chấm chạy theo gần mép cánh có màu đen. Sải cánh: 70-80mm.
Sinh học sinh thái: Thường gặp ở khoảng trống trong rừng. Cũng phổ biến ở khu dân cư, gần nơi có cây chủ của chúng. Đẻ trứng trên dây nhãn lồng (Passiflora sp.), họ Nhãn lồng (Passifloraceae). Sâu sống thành đàn. Phân bố ở mọi độ cao, các khu rừng thứ sinh và chúng cịn phổ biến ở các khu nơng nghiệp ở độ cao dưới 700m.
Giá trị bảo tồn: Là lồi phân bố rộng nhưng khơng thường xun bắt gặp, có màu sắc đẹp. Nên nhân ni trong các trang trại để phục vụ cho các mục đích khác nhau.
4.7. Một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học bướm ngày ngày
Có thể nói, đa dạng sinh học đã mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia. Nếu chúng ta biết quản lý, giám sát để sử dụng một cách bền vững thì đây chính là cơ sở bảo đảm cho sự phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch bền vững; là nền tảng của y dược truyền thống phương Đông; là ngân hàng gen vô cùng quý giá tạo giống vật ni, cây trồng, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước.
Đối với bướm ngày, hiện nay đã và đang suy giảm cả về số lượng và thành phần lồi, có những lồi đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Có hai ngun nhân chính là do biến đổi khí hậu và con người. Những ảnh hưởng của con người chủ yếu làm suy thoái hay mất đi sinh cảnh sống của chúng, điều này liên quan đến những tập tính của chúng bị thay đổi đột ngột ví dụ như tập tính sinh sản, tập tính kiếm ăn dẫn đến thành phần lồi hay số lượng loài suy giảm.
Tác động đến sinh cảnh sống: Những khu rừng nguyên sinh bị phá hoại, phá hủy sinh cảnh sống của loài là mối đe dọa. Nhiều lồi có tập tính sinh sản rất hạn chế việc chọn cây chủ, chính vì vậy mất nơi cư trú tác động rất mạnh đến việc duy trì giống lồi, có nguy cơ tuyệt chủng. Nạn phá rừng, thay đổi mục đích sử dụng đất rừng diễn ra nhanh chóng. Đặc biệt nhất là độ che phủ rừng ở khu vực miền Trung. Độ che phủ rừng ở nước ta hiện cịn chưa đến 40%, diện tích rừng ngun sinh cịn khoảng 10%.
Tại vườn quốc gia Cúc Phương người dân chủ yếu trồng trọt và chăn ni nên xảy ra tình trạng tập trung săn bắt, phá rừng làm nương rẫy khá mạnh mẽ trước đây. “Theo lời phỏng vấn cán bộ vườn quốc gia cũng như người dân
nơi đây, hiện nay công tác quản lý bảo vệ đã chặt chẽ hơn, người dân có ý thức cao hơn trong việc chung tay bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học”.
Khai thác và săn bắt: Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc số lượng loài bị suy giảm nghiêm trọng. Việc khai thác trái phép diễn ra mạnh, đặc biệt vào mùa vũ hóa. Những lồi bướm đẹp, sặc sỡ bị bắt, khai thác kiệt quệ để phục vụ vào mục đích kinh tế như tranh bướm, bộ sưu tập.
Ơ nhiễm mơi trường: Xây dựng các địa điểm tham quan du lịch làm các sinh cảnh sống của bướm ngày bị chia cắt. Các hoạt động hằng ngày của con người cũng làm tăng lượng rác thải như rác thải sinh hoạt, rác thải từ thuốc bảo vệ thực vật. Việc sử dụng thuốc trừ sâu để tiêu diệt các lồi cơn trùng gây hại những cũng có thể tiêu diệt các lồi cơn trùng trong cùng một sinh cảnh, ô nhiễm khơng khí nặng nề.
Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu làm gia tăng nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học. Việt Nam là một trong năm nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu tồn cầu. Trong bối cảnh đó, các hệ sinh thái vốn đã bị chia cắt chắc chắn sẽ phản ứng kém hơn đối với những biến đổi này và có thể khơng tránh khỏi sự mất mát với tốc độ rất cao các loài sinh vật.
Theo kịch bản do Viện Khoa học khí tượng thủy văn và mơi trường xây dựng, nếu nước biển dâng cao từ 75 cm đến 1 m thì khoảng 20 - 38% diện tích đồng bằng sơng Cửu Long và khoảng 11% diện tích đồng bằng sơng Hồng bị ngập. 78 trong số 286 “sinh cảnh sống tự nhiên trọng yếu”, 46 khu bảo tồn, 9 khu đa dạng sinh học có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế và 23 khu đa dạng sinh học khác ở Việt Nam sẽ bị tác động nghiêm trọng.
4.8. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn các loài bướm ngày tại vườn quốc gia Cúc Phương
nhiều hệ sinh thái đa dạng, bao gồm cả trên cạn và dưới nước, đã bị suy thoái trầm trọng hoặc bị hủy diệt, nhiều loài động thực vật đã bị tuyệt chủng. Hậu quả của suy thoái tài nguyên thiên nhiên và thất thoát đa dạng sinh học này là rất lớn, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiến trình phát triển bền vững trên thế giới, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Vì vậy đa dạng sinh học chính là cơ sở để có thể phát triển bền vững.
Đánh giá thực trạng các vấn đền liên quan tới công tác bảo tồn tại khu vực vườn quốc gia Cúc Phương, qua đó xây dựng kế hoạch nhằm ngăn chặn các nguy cơ đe dọa tới đa dạng sinh học.
Qua thời gian thực tập tại vườn quốc gia Cúc Phương cùng với kết quả nghiên cứu, sử dụng, kế thừa tài liệu, luận văn nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển loài bướm ngày.
4.8.1. Các biện pháp quản lý chung
Xây dựng các quỹ bảo tồn và phát triển các lồi bướm ngày nói riêng và đa dạng sinh học nói chung. Đầu tư về trang thiết bị điều tra, giám sát và cảnh báo thiên tai. Đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ trình độ chun mơn, năng lực cơng tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học. Tiếp tục tăng cường công tác vận động, tuyên truyền về giá trị của việc bảo tồn đa dạng sinh học bằng nhiều hình thức cho nhiều đối tượng tham gia.
Xúc tiến hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học, điều này ban quản lí vườn quốc gia Cúc Phương đã và đang làm rất tốt. Vườn quốc gia Cúc Phương có trung tâm giáo dục mơi trường và dịch vụ, trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật. Thu hút nguồn vồn đầu tư, con người trong và ngoài nước chung tay nghiên cứu, bảo vệ các loài sinh vật đang dần nguy cấp về số lượng loài.
Xây dựng lực lượng tuần tra, bảo vệ nghiêm ngặt tránh tình trạng săn bắt, bn bán trái phép các lồi bướm ngày do nơi đây là khu bảo tồn thiên nhiên, có những lồi bướm ngày cũng như cơn trùng nói chung trong sách đỏ.
1. Thực hiện tốt việc điều tra giám sát, nắm được hiện trạng của các loài cũng như phân bố của các loài điều tra.
2. Thu thập các thơng tin sinh học sinh thái của các lồi, đặc biệt là các lồi có nguy cơ tuyệt chủng cao. Các thơng tin cần thu thập là thức ăn, nơi cư trú, tập tính sinh sản, quan hệ giữa các lồi và mơi trường sống.
3. Đưa ra các biện pháp kĩ thuật nhằm giảm thiểu nguy cơ gây suy thoái đa dạng sinh học.
4. Xây dựng cơ sở dữ liệu tra cứu tình trạng các lồi bướm ngày WebGis chạy trên nền Google maps API (internet) hoặc bất kỳ cơ sở dữ liệu nào đó giúp lưu trữ, sửa đổi thơng tin nhanh chóng, hiệu quả.
Tìm hiểu các lồi cây thức ăn của bướm ngày để áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động lên sinh cảnh sống của các loài bướm ngày. Khi hệ thực vật trở nên phong phú, nguồn thức ăn của bướm ngày trở nên dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản và phát triển.
4.8.2. Các biện pháp quản lí cụ thể 4.8.2.1. Cơng tác giám sát 4.8.2.1. Công tác giám sát
Lập các tuyến điều tra, đây là phương pháp tối ưu nhất để điều tra, đánh giá số lượng loài và thành phần loài. Theo phỏng vấn cán bộ và người dân tại vườn quốc gia Cúc Phương, mùa bướm tại đây vào tháng 4 và tháng 5 nên công tác điều tra giám sát thường xuyên trong năm để luôn cập nhật những thông tin mới nhất về sự thay đổi số lượng hoặc thành phần lồi.
Cần thường xun cập nhật thơng tin về nhiệt độ, lượng mưa tại các trạm khí tượng để có biện pháp kịp thời khi thấy có sự thay đổi của loài.
Đối với những loài quý hiếm hoặc mới phát hiện cần chú ý thu thập nhiều hơn những thông tin về đặc điểm sinh học sinh thái. Từ đó có những biện pháp làm thu hút chúng thông qua các biện pháp kĩ thuật lâm sinh tạo ra môi trường
dõi sự biến động sinh cảnh. Ln theo dõi các sinh cảnh sống của lồi qua cập nhật ảnh vệ tinh như Google Satellite và kết hợp điều tra thực địa nếu thấy sinh cảnh bị tác động cần có những biện pháp kịp thời.
4.8.2.2. Thu thập các thông tin các đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài chủ yếu của các loài chủ yếu
Để thu thập thơng tin các lồi chủ yếu ta cần đầu tư mạnh mẽ các cơng tác điều tra, nghiên cứu. Những lồi bướm ngày quý hiếm hiện nay nói chung đang dần có số lượng lồi bị hạn chế do sinh cảnh sống bị mất, con người khái thác cạn kiệt. Cần có những biện pháp kĩ thuật thực tiễn ngoài việc kế thừa các bài nghiên cứu, luận văn.
- Như đã biết vòng đời của bướm bắt đầu giai đoạn trứng. Bướm thường chọn những cây thức ăn ưa thích của chúng. Một số loài rất hạn chế việc chọn lồi cây chủ. Xây dựng các mơ hình, trang trại ni bướm với các lồi thực vật là thức ăn của những lồi này cũng là hình thức đặc biệt tối ưu.
- Tiến hành nuôi sâu non của nhưng lồi này trong phịng thí nghiệm đối vơi từng nhóm lồi.
4.8.2.3. Các biện pháp kĩ thuật
Qua việc tìm hiểu về các đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài bướm ngày bên trên, ta cần triển khai một số biện pháp sau:
- Xây dựng mơ hình, trang trại thử nghiệm nuôi bướm ngày, đặc biệt khuyến khích, hỗ trợ vốn cho người dân xây dựng các cơ sở nuôi bướm quanh vùng đệm của vườn quốc gia.
- Hiện đại hóa các trang thiết bị theo dõi thời tiết tại các trạm khí tượng, xây dựng hệ thống các nút giao thông, đường xuyên rừng để thuận lợi cho quá trình giám sát, điều tra.
- Trồng các loài hoa quanh năm dọc các tuyến đường mòn, các lối đi thoáng đãng nhằm cũng cấp thức ăn, mở rộng sinh cảnh sống cho các loài bướm ngày. Hiện tại vườn quốc gia Cúc Phương cũng đã tiến hành trồng 2 hàng hoa
trên tuyến đường rừng Cúc Phương, tín hiệu rất tốt khi quanh các lồi bướm ngày thường kiếm ăn dọc tuyến đường với số lượng lớn hơn.
- Tuyên truyền, giáo dục cho người dân, học sinh, sinh viên về ý nghĩa của việc bảo vệ da dạng sinh học thông qua các mạng xã hội, các phần mềm trực tuyến.
- Lồng ghép vào các chính sách ngành, liên ngành: Việc lồng ghép các nội dung bảo tồn đa dạng sinh học vào các chính sách phát triển ngành, liên ngành bước đầu đã có những kết quả nhất định, đặc biệt các ngành kinh tế đã coi bảo tồn đa dạng sinh học như một chiến lược phát triển.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
1. Đã thu thập được 25 loài thuộc 5 họ bướm ngày tại vườn quốc gia Cúc Phương. Trong đó bao gồm:
- Họ bướm đốm (Danaidae) chiếm 8 loài - Họ bướm giáp (Nymphalidae) chiếm 9 loài - Họ bướm phấn (Pieridae) chiếm 5 loài - Họ bướm mắt rắn (Satyridae) chiếm 2 loài - Họ bướm ngao (Riodinidae) chiếm 1 loài
Về độ bắt gặp các loài bướm ngày chủ yếu là những loài ngẫu nhiên gặp chiếm 68%, các lồi ít gặp chiếm 16% và các lồi thường gặp chiếm 16%.
2. Xác định một số sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu - Trảng cỏ
- Rừng trồng hỗn loài
- Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy
- Rừng tự nhiên sau phục hồi (rừng nguyên sinh) - Hồ nước
Các sinh cảnh như trảng cỏ, cây bụi, hồ nước có độ bắt gặp các lồi bướm ngày đến kiếm ăn và bay lượn nhiều hơn các sinh cảnh còn lại.
3. Dẫn liệu một số đặc điểm sinh học sinh thái của 5 lồi bướm có hình dạng và màu sắc đẹp, có giá tri về du lịch sinh thái.
4. Từ kết quả trong thời gian thực tập tại vườn quốc gia Cúc Phương kết hợp kế thừa tài liệu, luận văn nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn bướm ngày:
- Điều tra, giám sát thường xuyên các lồi bướm ngày
- Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, đầu tư trang thiết bị kĩ thuật - Kết hợp giữa bảo tồn đa dạng sinh học với sự phát triển bền vững.
5.2. Tồn tại
Trong thời gian thực tập tại vườn quốc gia Cúc Phương, do hạn chế về thời gian, trình độ chuyên mơn cịn thiếu sót nên vẫn cịn một số tồn tại:
- Thời gian thu thập mẫu chưa phải thời kì vũ hóa của cơn trùng nên chưa đánh giá hết được tính đa dạng tại khu vực nghiên cứu.
- Diện tích vườn quốc gia khá rộng, thu thập mẫu ở một số điểm điều tra đại diện sẽ không mang lại hiệu quả khi thống kê về thành phần loài, mức độ phong phú tại khu vực ngiên cứu.
- Kinh nghiệm bản thân cịn thiếu sót nên việc thu thập, bảo quản và lưu trữ mẫu không được tốt.
5.3. Kiến nghị
Dựa vào kết quả nghiên cứu và những tồn tại trên, tôi kiến nghị một số vấn đề kiến nghị như sau:
- Điều tra giám sát các loài bướm ngày cần phải thường xuyên, kết hợp với những yếu tố điều kiện mơi trường sống qua đó đưa ra những đặc điểm sinh thái học.
- Cần có biện pháp làm hạn chế việc khai thác trái phép tài nguyên rừng, đốt nương làm rẫy…
- Phát triển các dịch vụ du lịch sinh thái nhưng đi đơi với giữ gìn vệ sinh mơi trường. Xử lý nghiêm các hoạt động làm ô nhiễm môi trường như xả nước thải, rác thải bừa bãi…
- Xây dựng mơ hình ni bướm tại vườn quốc gia Cúc Phương để bảo tồn bướm ngày, đặc biệt là nhưng loài bướm quý hiếm, phục vụ cho mục đích nhân ni những lồi bướm có giá trị và nghiên cứu, học tập.
- Tại vườn quốc gia Cúc Phương, vào tháng 4 đến cuối tháng 5 là mùa bướm tại đây vũ hóa, khi ấy rất nhiều lồi bướm ngày bay lượn kiếm ăn khắp vườn tạo nên hiệu ứng rất đẹp. Điều đó thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến đây tham quan. Để đảm bảo duy trì số lượng và thành phần
(Nguồn Mytour.vn)