Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr 49.

Một phần của tài liệu CP111BK120200507163256 (Trang 78 - 82)

đau khổ của tơi”1. Nỗi khổ của đồng bào miền Nam là nỗi đau nhức nhối trong lịng Bác, “một ngày... đồng bào cịn chịu khổ, là một ngày tơi ăn khơng ngon, ngủ khơng yên”2, vì thế Người khơng đành lịng nhận huân chương khi nước nhà chưa thống nhất.

Bác Hồ cĩ một tình yêu đặc biệt nồng nàn, thắm thiết với các cháu thiếu niên và nhi đồng. Mỗi dịp Trung thu đến, Người khơng quên gửi thư cho các cháu, khuyến khích các cháu “tuổi nhỏ làm việc nhỏ” để tham gia kháng chiến và xây dựng đất nước “tùy theo sức của mình”; Người nhắc nhở chính quyền các cấp và nhân dân phải cố gắng tạo những phương tiện

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 15, tr. 674.2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 4, tr. 470. 2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 4, tr. 470.

gái, đồng bào các dân tộc thiểu số, kiều bào ta ở nước ngồi,... Người đặc biệt chăm lo đến các chiến sĩ trong lực lượng vũ trang, các thương binh và gia đình liệt sĩ, những người đã hiến dâng xương máu của mình cho sự nghiệp cách mạng của đất nước. Người viết một cách chân thành: “Mất một thanh niên thì hình như tơi đứt một đoạn ruột”1.

Trong tình yêu thương đĩ, Người dành cho đồng bào miền Nam ruột thịt một vị trí đặc biệt. Người nĩi một cách tha thiết: “Ở miền Nam... mỗi người, mỗi gia đình đều cĩ một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 5, tr. 49.

đau khổ của tơi”1. Nỗi khổ của đồng bào miền Nam là nỗi đau nhức nhối trong lịng Bác, “một ngày... đồng bào cịn chịu khổ, là một ngày tơi ăn khơng ngon, ngủ khơng yên”2, vì thế Người khơng đành lịng nhận huân chương khi nước nhà chưa thống nhất.

Bác Hồ cĩ một tình yêu đặc biệt nồng nàn, thắm thiết với các cháu thiếu niên và nhi đồng. Mỗi dịp Trung thu đến, Người khơng quên gửi thư cho các cháu, khuyến khích các cháu “tuổi nhỏ làm việc nhỏ” để tham gia kháng chiến và xây dựng đất nước “tùy theo sức của mình”; Người nhắc nhở chính quyền các cấp và nhân dân phải cố gắng tạo những phương tiện

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 15, tr. 674.2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 4, tr. 470. 2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 4, tr. 470.

tốt nhất để các cháu được học tập và vui chơi. Người vui lịng đến dự những buổi văn nghệ do các cháu biểu diễn. Hình ảnh Bác Hồ râu tĩc bạc phơ tươi cười giữa đàn cháu nhỏ, cùng vỗ tay theo nhịp bài hát quen thuộc “Ai yêu các nhi đồng

bằng Bác Hồ Chí Minh. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng...” mãi mãi

in sâu trong tâm trí chúng ta, nĩ vừa cho thấy sức hấp dẫn kỳ lạ của Bác Hồ với thiếu nhi và sự quấn quýt của thiếu nhi đối với Bác Hồ, cũng vừa cho thấy đĩ là những phút giây vui vẻ nhất, hạnh phúc nhất trong cuộc đời của Người.

Tình thương yêu đĩ khơng bĩ hẹp trong tình đồng bào mà được mở rộng ra với đồng chí, bạn bè, với nhân dân lao động tồn thế giới. Người là hiện thân của tinh thần quốc tế trong sáng, “bốn

phương vơ sản đều là anh em”. Thời tuổi trẻ, trên hành trình tìm đường cứu nước, anh Nguyễn Tất Thành đã từng vượt biển, đặt chân lên nhiều nước thuộc địa Á, Phi, Mỹ latinh, anh đã khĩc khi nhìn thấy bọn chủ tàu ném những người da đen xuống biển giữa lúc sĩng dữ, để bị sĩng cuốn đi; anh đã từng chứng kiến cuộc sống quằn quại trong roi vọt của người da đen trên đất Mỹ, đã lên án cảnh họ bị thiêu sống theo lối hành hình kiểu “lynsơ”; anh đã viết bài phản kháng vụ hai thanh niên Angiêri bị một tên thực dân dùng roi gân bị vụt lia lịa cho đến chết ngất, chỉ vì hình như cĩ lấy trộm của nĩ vài chùm nho!,... Qua Nhật ký trong tù, ta cũng thấy được tinh thần

nhân đạo cao cả của Người: thương cảm cho “Cháu bé trong nhà lao Tân Dương”,

tốt nhất để các cháu được học tập và vui chơi. Người vui lịng đến dự những buổi văn nghệ do các cháu biểu diễn. Hình ảnh Bác Hồ râu tĩc bạc phơ tươi cười giữa đàn cháu nhỏ, cùng vỗ tay theo nhịp bài hát quen thuộc “Ai yêu các nhi đồng

bằng Bác Hồ Chí Minh. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng...” mãi mãi

in sâu trong tâm trí chúng ta, nĩ vừa cho thấy sức hấp dẫn kỳ lạ của Bác Hồ với thiếu nhi và sự quấn quýt của thiếu nhi đối với Bác Hồ, cũng vừa cho thấy đĩ là những phút giây vui vẻ nhất, hạnh phúc nhất trong cuộc đời của Người.

Tình thương yêu đĩ khơng bĩ hẹp trong tình đồng bào mà được mở rộng ra với đồng chí, bạn bè, với nhân dân lao động tồn thế giới. Người là hiện thân của tinh thần quốc tế trong sáng, “bốn

phương vơ sản đều là anh em”. Thời tuổi trẻ, trên hành trình tìm đường cứu nước, anh Nguyễn Tất Thành đã từng vượt biển, đặt chân lên nhiều nước thuộc địa Á, Phi, Mỹ latinh, anh đã khĩc khi nhìn thấy bọn chủ tàu ném những người da đen xuống biển giữa lúc sĩng dữ, để bị sĩng cuốn đi; anh đã từng chứng kiến cuộc sống quằn quại trong roi vọt của người da đen trên đất Mỹ, đã lên án cảnh họ bị thiêu sống theo lối hành hình kiểu “lynsơ”; anh đã viết bài phản kháng vụ hai thanh niên Angiêri bị một tên thực dân dùng roi gân bị vụt lia lịa cho đến chết ngất, chỉ vì hình như cĩ lấy trộm của nĩ vài chùm nho!,... Qua Nhật ký trong tù, ta cũng thấy được tinh thần

nhân đạo cao cả của Người: thương cảm cho “Cháu bé trong nhà lao Tân Dương”,

mới 6 tháng tuổi phải cùng mẹ ngồi tù thay bố đã trốn lính; Người cảm thơng với nỗi nhớ nhà, nhớ quê của người bạn tù gửi vào trong tiếng sáo; tỏ lịng xĩt thương những người “phu làm đường” phải vất vả, dãi giĩ dầm mưa mà khách qua đường chẳng ai biết tới,...

Trái tim mênh mơng của Người đã ơm trọn mọi nỗi đau khổ của nhân loại cần lao.

2. Một tấm lịng nhân ái, khoan dung đại lượng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân tộc ta là một dân tộc giàu lịng đồng tình và bác ái”1 và chính Người là đỉnh cao, là tinh hoa của tinh thần khoan dung, nhân ái Việt Nam.

Một phần của tài liệu CP111BK120200507163256 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)