J. Xanhtơny, một lần vào tháng 7-1945 và một lần vào ngày 18-8-1945 - nghĩa là một ngày trước khi Hà Nội khởi nghĩa. Trong đề nghị đĩ, Hồ Chí Minh chấp nhận một cuộc phổ thơng đầu phiếu để bầu ra một nghị viện do một người Pháp làm chủ tịch. Sau 5 năm, chậm nhất là 10 năm, Pháp sẽ trao trả độc lập hồn tồn cho Việt Nam. Các tài nguyên của Việt Nam phải trả về cho nhân dân Việt Nam, nước Pháp sẽ được đền bù cơng bằng và sẽ được hưởng những ưu tiên về kinh tế...
J. Xanhtơny nhận điện, gửi về Pháp, nhưng Pari đã im lặng. Do khơng thức thời, Chính phủ Đờ Gơn đã bỏ lỡ một cơ hội mà sau này J. Xanhtơny cho rằng đĩ là một đề nghị “khá khiêm tốn và hồn tồn cĩ thể chấp nhận được”.
Với lực lượng chính trị và vũ trang đủ mạnh, chớp đúng thời cơ, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại - một cuộc cách mạng ít đổ máu nhất, cũng cĩ thể gọi đĩ là một
cuộc cách mạng hịa bình.
Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
Tuyên ngơn Độc lập, khai sinh ra nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa, long trọng tuyên bố: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng cĩ quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”1. Đĩ cũng là lời tuyên bố hịa bình của dân tộc ta trong thời đại mới.
Nhưng chỉ ba tuần sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, quân Pháp núp dưới bĩng quân đội Anh, lăm le trở lại xâm chiếm nước ta một lần nữa. Trong cuộc xung đột Việt - Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên trì giải pháp hịa bình, sẵn sàng chấp nhận thỏa hiệp, nhân nhượng để tránh một cuộc chiến tranh đau thương cho cả hai dân tộc.
Tháng 10-1945, trong thư gửi những người Pháp ở Đơng Dương, Người viết: “Máu nhân loại đã chảy nhiều, rằng hịa bình - một nền hịa bình chân chính xây trên cơng bình và lý tưởng dân chủ - phải thay cho chiến tranh, rằng tự do, bình đẳng, bác ái phải thực hiện trên khắp các nước khơng phân biệt chủng tộc và màu da”1. Vì vậy, Người đã kiên trì giải pháp