PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu CP111BK120200507163256 (Trang 100 - 108)

Phong cách là một khái niệm cĩ hàm nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Phong cách dùng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật là để chỉ những đặc trưng thẩm mỹ ổn định về nội dung và nghệ thuật, làm nên giá trị độc đáo của những nghệ sĩ lớn. Trong ý nghĩa đĩ, phong cách khơng phải là một hiện tượng phổ biến, mà là một hiện tượng độc đáo, thường chỉ cĩ ở những nghệ sĩ tài năng.

Nhưng phong cách, theo nghĩa rộng, cũng cĩ thể được sử dụng trong đời sống

hằng ngày, để chỉ những lề lối, cung cách, cách thức hành xử của một người hay một lớp người, được thể hiện nhất quán trong lao động, học tập, sinh hoạt,... tạo nên cái riêng của họ, phân biệt họ với những người khác: phong cách nhà nho, phong cách nghệ sĩ, phong cách quân nhân, phong cách Hồ Chí Minh,...

Nĩi phong cách Hồ Chí Minh là nĩi đến những đặc trưng giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với nhân cách siêu việt, trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng của Người. Đĩ là một phong cách vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực.

Tư tưởng, phương pháp, phong cách cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tư tưởng chỉ đạo hành động. Phương pháp là cách thức đưa tư tưởng vào thực

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Phong cách là một khái niệm cĩ hàm nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Phong cách dùng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật là để chỉ những đặc trưng thẩm mỹ ổn định về nội dung và nghệ thuật, làm nên giá trị độc đáo của những nghệ sĩ lớn. Trong ý nghĩa đĩ, phong cách khơng phải là một hiện tượng phổ biến, mà là một hiện tượng độc đáo, thường chỉ cĩ ở những nghệ sĩ tài năng.

Nhưng phong cách, theo nghĩa rộng, cũng cĩ thể được sử dụng trong đời sống

hằng ngày, để chỉ những lề lối, cung cách, cách thức hành xử của một người hay một lớp người, được thể hiện nhất quán trong lao động, học tập, sinh hoạt,... tạo nên cái riêng của họ, phân biệt họ với những người khác: phong cách nhà nho, phong cách nghệ sĩ, phong cách quân nhân, phong cách Hồ Chí Minh,...

Nĩi phong cách Hồ Chí Minh là nĩi đến những đặc trưng giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với nhân cách siêu việt, trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng của Người. Đĩ là một phong cách vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực.

Tư tưởng, phương pháp, phong cách cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tư tưởng chỉ đạo hành động. Phương pháp là cách thức đưa tư tưởng vào thực

tiễn hành động, làm cho nĩ đạt hiệu quả cao nhất trong cuộc sống. Phong cách là dấu ấn riêng, cĩ tính ổn định và độc đáo của chủ thể hành động trong quá trình vận dụng phương pháp. Trong mức độ nhất định, cũng cĩ thể nĩi phong cách là phương pháp riêng, cách làm riêng, mang dấu ấn riêng, khơng trộn lẫn được ở những con người lỗi lạc.

Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người. Trong phạm vi bài này, chỉ xin đề cập đến một số lĩnh vực chính, đĩ là: phong cách tư duy, phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt và phong cách ứng xử.

1. Phong cách tư duy

Nét nổi bật trong phong cách tư duy

Hồ Chí Minh là tinh thần độc lập, tự chủ,

sáng tạo, nghĩa là khơng giáo điều, rập

khuơn, khơng vay mượn nguyên xi của người khác, hết sức tránh lối cũ, đường mịn, mà phải tự mình tìm tịi, suy nghĩ, truy đến tận cùng bản chất của sự vật, hiện tượng để tìm ra chân lý khách quan, phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn của đất nước. Thực hiện được yêu cầu này quả là điều khơng hề đơn giản.

Để tìm ra con đường cĩ khả năng đem lại thắng lợi cho sự nghiệp cứu nước, giải phĩng dân tộc, Hồ Chí Minh đã trải qua một quá trình tư duy như thế nào?

Trước hết, phải nhận thức được thời đại

mình đang sống một cách sâu rộng. Muốn

sáng tạo, phải đổi mới kiến thức, làm cho trình độ hiểu biết của mình tiến gần đến

tiễn hành động, làm cho nĩ đạt hiệu quả cao nhất trong cuộc sống. Phong cách là dấu ấn riêng, cĩ tính ổn định và độc đáo của chủ thể hành động trong quá trình vận dụng phương pháp. Trong mức độ nhất định, cũng cĩ thể nĩi phong cách là phương pháp riêng, cách làm riêng, mang dấu ấn riêng, khơng trộn lẫn được ở những con người lỗi lạc.

Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người. Trong phạm vi bài này, chỉ xin đề cập đến một số lĩnh vực chính, đĩ là: phong cách tư duy, phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt và phong cách ứng xử.

1. Phong cách tư duy

Nét nổi bật trong phong cách tư duy

Hồ Chí Minh là tinh thần độc lập, tự chủ,

sáng tạo, nghĩa là khơng giáo điều, rập

khuơn, khơng vay mượn nguyên xi của người khác, hết sức tránh lối cũ, đường mịn, mà phải tự mình tìm tịi, suy nghĩ, truy đến tận cùng bản chất của sự vật, hiện tượng để tìm ra chân lý khách quan, phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn của đất nước. Thực hiện được yêu cầu này quả là điều khơng hề đơn giản.

Để tìm ra con đường cĩ khả năng đem lại thắng lợi cho sự nghiệp cứu nước, giải phĩng dân tộc, Hồ Chí Minh đã trải qua một quá trình tư duy như thế nào?

Trước hết, phải nhận thức được thời đại

mình đang sống một cách sâu rộng. Muốn

sáng tạo, phải đổi mới kiến thức, làm cho trình độ hiểu biết của mình tiến gần đến

trình độ của thời đại. Trong cuộc tranh luận về con đường cứu nước của hai cụ Phan, Nguyễn Tất Thành chưa ngả về phe nào. Anh thấy phải ra nước ngồi xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, sẽ trở về giúp đồng bào. Theo tinh thần “cách vật trí tri”, Anh hiểu rằng cĩ tận cùng khảo sát thời đại mới cĩ thể quyết chọn được con đường nào là đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước, giải phĩng dân tộc.

Bước sang thế kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc đã trở thành một hệ thống thế giới, do đĩ cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc khơng thể chỉ là hành động riêng rẽ của một quốc gia này chống lại sự xâm lược của quốc gia kia, mà đã trở thành một bộ phận của cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc quốc tế. Trong

điều kiện ấy, cách mạng giải phĩng dân tộc muốn thắng lợi, phải trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, như Lênin đã nĩi... Đây chính là đặc

điểm mới của thời đại, và đây cũng là nhận

thức vượt trội của Nguyễn Tất Thành so với các bậc cha chú và nhiều lãnh tụ của phong trào giải phĩng các dân tộc thuộc địa thời bấy giờ.

Thứ hai, để cĩ tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, phải luơn luơn biết xuất phát từ

thực tiễn dân tộc và thời đại, lấy nhu cầu

và đặc điểm của thực tiễn dân tộc, cùng xu thế phát triển của thời đại làm định hướng cho tư duy và hành động; nghĩa là phải hết sức tránh chủ quan, sao chép sách vở một cách giáo điều, hết sức tránh lặp lại những giải pháp sẵn cĩ, khơng

trình độ của thời đại. Trong cuộc tranh luận về con đường cứu nước của hai cụ Phan, Nguyễn Tất Thành chưa ngả về phe nào. Anh thấy phải ra nước ngồi xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, sẽ trở về giúp đồng bào. Theo tinh thần “cách vật trí tri”, Anh hiểu rằng cĩ tận cùng khảo sát thời đại mới cĩ thể quyết chọn được con đường nào là đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước, giải phĩng dân tộc.

Bước sang thế kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc đã trở thành một hệ thống thế giới, do đĩ cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc khơng thể chỉ là hành động riêng rẽ của một quốc gia này chống lại sự xâm lược của quốc gia kia, mà đã trở thành một bộ phận của cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc quốc tế. Trong

điều kiện ấy, cách mạng giải phĩng dân tộc muốn thắng lợi, phải trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, như Lênin đã nĩi... Đây chính là đặc

điểm mới của thời đại, và đây cũng là nhận

thức vượt trội của Nguyễn Tất Thành so với các bậc cha chú và nhiều lãnh tụ của phong trào giải phĩng các dân tộc thuộc địa thời bấy giờ.

Thứ hai, để cĩ tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, phải luơn luơn biết xuất phát từ

thực tiễn dân tộc và thời đại, lấy nhu cầu

và đặc điểm của thực tiễn dân tộc, cùng xu thế phát triển của thời đại làm định hướng cho tư duy và hành động; nghĩa là phải hết sức tránh chủ quan, sao chép sách vở một cách giáo điều, hết sức tránh lặp lại những giải pháp sẵn cĩ, khơng

phù hợp với điều kiện và hồn cảnh thực tế của đất nước.

Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường giải phĩng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản. Nhưng chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết cách mạng rộng lớn, bao quát nhiều vấn đề về giải phĩng giai cấp, giải phĩng xã hội, giải phĩng lồi người. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin từ nhu cầu trước mắt là giải phĩng dân tộc, nên biết lựa chọn tiếp thu những

cái cần thiết cho giai đoạn trước mắt của cách mạng Việt Nam, phù hợp với điều kiện lịch sử, đất nước và con người Việt Nam, từ đĩ đề ra được đường lối đúng đắn, bước đi thích hợp cho cách mạng Việt Nam, từ độc lập dân tộc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc di huấn của các bậc thầy của cách mạng vơ sản, khơng hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xuơi hẳn và bất khả xâm phạm, mà “phải tự mình phát triển hơn nữa lý luận của Mác, vì lý luận này chỉ đề ra nguyên lý chỉ đạo chung, cịn việc áp dụng những nguyên lý ấy, thì xét riêng từng nơi, ở Anh khơng giống ở Pháp, ở Pháp khơng giống ở Đức, ở Đức khơng giống ở Nga”1. Tĩm lại, cơ sở của sự sáng tạo đĩ là quan điểm

thực tiễn.

Thứ ba, muốn độc lập, tự chủ, sáng tạo phải cĩ tư duy rộng mở, khơng ngừng

làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn văn hĩa -

1. V.I. Lênin: Tồn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, t. 4, tr. 232. 1974, t. 4, tr. 232.

phù hợp với điều kiện và hồn cảnh thực tế của đất nước.

Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường giải phĩng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản. Nhưng chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết cách mạng rộng lớn, bao quát nhiều vấn đề về giải phĩng giai cấp, giải phĩng xã hội, giải phĩng lồi người. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin từ nhu cầu trước mắt là giải phĩng dân tộc, nên biết lựa chọn tiếp thu những

cái cần thiết cho giai đoạn trước mắt của cách mạng Việt Nam, phù hợp với điều kiện lịch sử, đất nước và con người Việt Nam, từ đĩ đề ra được đường lối đúng đắn, bước đi thích hợp cho cách mạng Việt Nam, từ độc lập dân tộc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc di huấn của các bậc thầy của cách mạng vơ sản, khơng hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xuơi hẳn và bất khả xâm phạm, mà “phải tự mình phát triển hơn nữa lý luận của Mác, vì lý luận này chỉ đề ra nguyên lý chỉ đạo chung, cịn việc áp dụng những nguyên lý ấy, thì xét riêng từng nơi, ở Anh khơng giống ở Pháp, ở Pháp khơng giống ở Đức, ở Đức khơng giống ở Nga”1. Tĩm lại, cơ sở của sự sáng tạo đĩ là quan điểm

thực tiễn.

Thứ ba, muốn độc lập, tự chủ, sáng tạo phải cĩ tư duy rộng mở, khơng ngừng

làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn văn hĩa -

1. V.I. Lênin: Tồn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, t. 4, tr. 232. 1974, t. 4, tr. 232.

tư tưởng của nhân loại. Tư duy độc lập,

tự chủ khơng cĩ nghĩa là đĩng cửa, khép kín, tự huyễn hoặc mình với vốn hiểu biết hạn hẹp và những suy nghĩ thiển cận, chủ quan. Độc lập, tự chủ trong tư duy phải được đặt trên nền tảng cách mạng, khoa học, hiện đại và nhân văn. Muốn thế, phải hướng tầm nhìn ra thế giới, thâu hái, chắt lọc lấy những gì là tiến bộ, cách mạng, phù hợp với dân tộc và đất nước mình. Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin cũng trên tinh thần ấy. Chính nhờ đứng vững trên lập trường, quan điểm và phương pháp của học thuyết cách mạng và khoa học này, Người đã cĩ thể tiếp tục tìm hiểu các học thuyết khác, theo tư tưởng chỉ đạo của Lênin: “Chỉ cĩ những người cách mạng chân chính mới thu hái được

những điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại”1.

Người đã tiếp thu cĩ phê phán tưởng dân chủ cách mạng của phương Tây,

như truyền thống tự do, bình đẳng, bác ái của Cách mạng Pháp, các tư tưởng nhân

quyền, dân quyền, pháp quyền của các nhà

triết học Khai sáng thế kỷ XVIII, sử dụng nĩ để lên án tội ác của bọn thực dân xâm lược đã phản bội lại những giá trị quá khứ của ơng cha họ.

Người đã khai thác cĩ chọn lọc những yếu tố tích cực của Nho giáo, đem lại cho nĩ ý nghĩa mới, đặc biệt trong các vấn đề đạo đức và cách ứng xử,... đồng thời triệt để phê phán những quan điểm sai lầm, phản tiến hĩa của Nho giáo - nguyên

Một phần của tài liệu CP111BK120200507163256 (Trang 100 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)