5. Phong cách ứng xử
Ứng xử là cách quan hệ giao tiếp, đối xử giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng. Ứng xử khơng chỉ được thể hiện qua lời nĩi, cử chỉ, nét mặt bề ngồi mà chủ yếu là ở nồng độ tình cảm và nội dung xử lý bên trong của mối quan hệ giữa chủ thể với đối tượng. Vì vậy, ứng xử được coi là biểu hiện tổng hợp của văn hĩa - đạo đức, qua cách ứng xử cĩ thể thẩm định được tồn bộ nhân cách của một con người.
Mỗi người cĩ thể cĩ cách ứng xử riêng. Ở những nhân cách lớn, khi cách ứng xử của họ hình thành được những đặc trưng giá trị riêng, khơng trộn lẫn được, khi đĩ xuất hiện phong cách.
Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh là sự phản ánh nhân cách siêu việt của
đọng, giản dị, dễ hiểu mà cịn luơn luơn biến hĩa, nhất quán mà đa dạng: đanh thép khi tố cáo, sơi nổi trong tranh luận, thiết tha trong kêu gọi, ân cần trong giảng giải, sáng sủa trong thuyết phục,... Những đặc trưng cơ bản đĩ trong phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh vẫn giữ nguyên tính khoa học và hiện đại, vẫn là những bài học quý giá đối với tất cả mọi người, nhất là những người trực tiếp làm cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục lý luận cho đại chúng, nếu chúng ta cịn mong muốn thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Mỗi tư tưởng, mỗi câu nĩi, mỗi chữ viết, phải tỏ rõ cái tư tưởng và lịng ước ao của quần chúng”1.
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 5, tr. 345.
5. Phong cách ứng xử
Ứng xử là cách quan hệ giao tiếp, đối xử giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng. Ứng xử khơng chỉ được thể hiện qua lời nĩi, cử chỉ, nét mặt bề ngồi mà chủ yếu là ở nồng độ tình cảm và nội dung xử lý bên trong của mối quan hệ giữa chủ thể với đối tượng. Vì vậy, ứng xử được coi là biểu hiện tổng hợp của văn hĩa - đạo đức, qua cách ứng xử cĩ thể thẩm định được tồn bộ nhân cách của một con người.
Mỗi người cĩ thể cĩ cách ứng xử riêng. Ở những nhân cách lớn, khi cách ứng xử của họ hình thành được những đặc trưng giá trị riêng, khơng trộn lẫn được, khi đĩ xuất hiện phong cách.
Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh là sự phản ánh nhân cách siêu việt của
Người, phản ánh trí tuệ tâm hồn, đạo đức trong sáng của một vĩ nhân, chung đúc trong đĩ cả tinh hoa dân tộc và thời đại, nay đã trở thành chuẩn mực của văn hĩa ứng xử Việt Nam.
Nét chung tạo nên tính nhất quán trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh là sự chân thành, bình dị, tự nhiên. Đĩ khơng phải là một “nghệ thuật xã giao”, là những “xảo thuật xử thế” để mua chuộc lịng người. Nếu “phong cách tức là người” thì phong cách ứng xử Hồ Chí Minh là sự phản ánh trung thực tâm hồn, đạo đức, nhân cách Hồ Chí Minh.
Từ trong sự phong phú ấy, cĩ thể nêu lên một số đặc trưng cơ bản sau đây:
a) Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp.
Là một nguyên thủ quốc gia, cĩ uy tín và danh vọng được cả thế giới ca ngợi,
nhưng trong các cuộc tiếp xúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường khiêm tốn, tìm cách ẩn mình đi, khơng bao giờ đặt mình cao hơn người khác, trái lại luơn quan tâm chu đáo đến những người xung quanh.
Cuối tháng 10-1946, từ Pháp về tới Hải Phịng, Người tiếp ơng già Thuyết, người bạn thủy thủ năm xưa, từng cĩ lúc chung sống với mình ở một hiệu ảnh bên Pháp. Ơng già Thuyết cảm động, lắp bắp: “Thưa Hồ Chủ tịch...”, Người vội ngắt lời: “Đừng xưng hơ như thế! Cứ gọi tơi là Ba như ngày trước... Tơi bây giờ tuy là Chủ tịch nước nhưng chẳng qua cũng chỉ là tơi tớ của nhân dân mà thơi. Đối với anh, trước sau tơi cũng vẫn chỉ là người bạn...”1.