tác phịng, chống tham nhũng
+ Doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo về hành vi tham nhũng và phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc xác minh, kết luận về hành vi tham nhũng.
+ Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm tổ chức, động viên, khuyến khích hội viên của mình xây dựng văn hóa kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng.
+ Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề và hội viên có trách nhiệm kiến nghị với Nhà nước hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý nhằm phịng, chống tham nhũng.
+ Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, có cơ chế kiểm sốt nội bộ nhằm ngăn chặn hành vi tham ơ, đưa hối lộ.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp với Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề và các tổ chức khác tổ chức diễn đàn để trao đổi, cung cấp thơng tin, phục vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng.
9.2.3.3. Trách nhiệm của cơng dân trong phịng, chống tham nhũng
Theo Luật Phòng, Chống tham nhũng 2005 (sửa đổi, bổ sung 2007, 2012) mỗi cơng dân đều có trách nhiệm:
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng. - Lên án, đấu tranh với những người có hành vi tham nhũng.
- Phản ánh với Ban thanh tra nhân dân, tổ chức mà mình là thành viên về hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để Ban thanh tra nhân dân, tổ chức đó kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật. Việc phản ánh về hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng phải khách quan, trung thực.
- Cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc xác minh vụ việc tham nhũng khi được yêu cầu.
- Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về phịng, chống tham nhũng.
- Đóng góp ý kiến với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc xây dựng các văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
- Khi tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, công dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. Người tố cáo được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trả thù, trù dập do việc tố cáo hành vi tham nhũng.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, THẢO LUẬN CHƯƠNG 9
1/ Phân tích các dấu hiệu đặc trưng của tham nhũng?
2/ Phân tích các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật Việt Nam? Vai trò của pháp luật trong phòng, chống tham nhũng?
3/ Phân tích trách nhiệm của nhà nước, các chủ thể xã hội và công dân đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng? Mối quan hệ của các chủ thể này trong hoạt động phòng chống tham nhũng?
4/ Trình bày các biện pháp phịng ngừa tham nhũng trong pháp luật về phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay? Cho biết ý nghĩa của các biện pháp phịng ngừa tham nhũng đó?
5/ Trình bày ý nghĩa của cải cách hành chính với cơng tác phòng, chống tham nhũng?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Luật Phòng, Chống tham nhũng 2005 (sửa đổi, bổ sung 2007, 2012). 2/ Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
3/ Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng năm 2003 thông qua ngày 31/10/2003, có hiệu lực tại Việt Nam kể từ ngày 18/9/2009.
4/ Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà
Nội 2016.
5/ Lê Tiến Châu chủ biên, Giới thiệu những nội dung mới của Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (so sánh với Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009).
6/ Thái Hà, Giáo dục về phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao động,
Hà Nội 2015.
7/ Trần Văn Luyện (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 2015
được sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2017.
8/ Nguyễn Xuân Trường, Hệ thống các văn bản của Đảng và nhà nước về cơng tác phịng, chống tham nhũng, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội 2015.
9/ Thanh tra Chính phủ, Tài liệu bồi dưỡng về phòng chống tham nhũng dành cho giáo viên, giảng viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2013.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC - NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1.1. Nguồn gốc của Nhà nước 1.1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
1.1.2. Khái niệm Nhà nước
1.1.3. Bản chất, đặc điểm của Nhà nước 1.1.4. Hình thức Nhà nước
1.1.5. Chức năng Nhà nước 1.1.6. Các kiểu Nhà nước
1.2. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã 1.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.2. Hình thức Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
2.1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT CỦA PHÁP LUẬT
2.1.1. Khái niệm pháp luật 2.1.2. Nguồn gốc pháp luật
2.1.3. Đặc trưng cơ bản của pháp luật
3 5 5 5 10 11 14 16 18 21 21 25 27 33 33 33 34 35
2.1.4. Bản chất của pháp luật
2.2 CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT 2.2.1. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế 2.2.1. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
2.2.2. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị 2.2.3. Quan hệ giữa pháp luật với Nhà nước 2.2.4. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức 2.3. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
2.3.1. Khái niệm hình thức pháp luật 2.3.2. Các hình thức pháp luật
2.3.3. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay 2.3.4. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
2.3.5. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật 2.4. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
2.4.1. Khái niệm hệ thống pháp luật 2.4.2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật 2.4.3. Cấu thành hệ thống pháp luật
2.5. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM
2.5.1. Sự ra đời, bản chất và đặc điểm pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
2.5.2. Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
CHƯƠNG 3
QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
3.1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật 3.1.2. Cấu thành của quy phạm pháp luật
37 39 39 40 40 41 42 42 42 47 52 56 57 57 57 58 62 62 67 71 71 71 73
3.1.3. Phương thức thể hiện của quy phạm pháp luật. 3.1.4. Phân loại quy phạm pháp luật
3.2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
3.2.1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật 3.2.2. Áp dụng pháp luật
CHƯƠNG 4
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
4.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 4.1.1. Khái niệm 4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Các đặc điểm đặc trưng cơ bản của quan hệ pháp luật 4.2 CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT
4.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật 4.2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật 4.2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật 4.3 SỰ KIỆN PHÁP LÝ
4.3.1. Khái niệm về sự kiện pháp lý 4.3.2. Phân loại sự kiện pháp lý CHƯƠNG 5