II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
2.4. Phân tích đánh giá những tồn tại và nguyên nhân trong việc sử dụng đất
dụng đất
- Việc sử dụng hóa chất trong nơng nghiệp có xu hướng gia tăng, làm cho nguy cơ thối hóa đất sản xuất nơng nghiệp, làm mất cân bằng sinh thái. Rừng ngày càng giảm đã để lại những tác hại khá lớn như lũ lụt, xói lở đất, xâm nhập mặn …
- Quỹ đất dành cho các hoạt động phát triển kinh tế, phát triển các khu công nghiệp, khu du lịch... chưa được khai thác sử dụng hiệu quả, một số cơng trình, dự án đã được giao đất nhưng tiến độ triển khai còn chậm hoặc chưa được thực hiện, gây lãng phí trong sử dụng đất.
55
- Việc mất đất sản xuất nông nghiệp cho các mục đích phát triển cơng nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng và đơ thị hố là điều tất yếu trong quá trình phát triển theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
- Công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư trong việc thu hồi đất còn nhiều bất cập, thực hiện thiếu thống nhất cũng là nguyên nhân gây nhiều khó khăn khi Nhà nước thu hồi đất, đặc biệt khi thu hồi đất vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội và các dự án thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để tạo quỹ đất để đấu giá quyền sử dụng đất ở.
Để khắc phục những tồn tại nêu trên cần quan tâm một số vấn đề cơ bản sau: - Cần quy hoạch ổn định diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở phù hợp với tiềm năng đất đai của từng khu vực, thực hiện đầu tư thâm canh theo chiều sâu, sản xuất tập trung tạo ra sản phẩm hàng hóa theo hướng xuất khẩu. Tăng cường có hiệu quả cơng tác trồng rừng và bảo vệ rừng, duy trì diện tích thành rừng hiện có, đặc biệt là rừng phịng hộ, rừng đặc dụng.
- Đầu tư phát triển đồng bộ hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; tăng cường sức hút đầu tư phát triển kinh tế, đơ thị bằng những chính sách hợp lý cũng như ưu tiên đầu tư vốn cho các cơng trình, dự án trọng điểm.
- Xây dựng, điều chỉnh các quy hoạch thống nhất trên địa bàn huyện, quản lý và sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch đã được duyệt. Kiên quyết xử lý dứt điểm tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích.
- Cụ thể hóa các văn bản pháp luật đất đai của Nhà nước vào tình hình thực tế của địa phương, tăng cường năng lực cho đội ngũ quản lý đất đai cấp cơ sở...