1.2. Quản trị rủi ro đầu tư tài chính trong Cơng ty Phi Tài Chính
1.2.4.3. Mơ hình APT ((Arbitrage Pricing Model)
Vào thập niên 1970 S.A Ross đã phát triển mơ hình APT (Arbitrage pricing theory) trong việc mua bán chứng khốn, hàng hĩa khối lượng lớn, ngoại tệ để hưởng chênh lệch giá. Lý thuyết APT cho rằng tỷ suất sinh lợi của chứng khốn là một hàm tuyến tính của tập hợp các yếu tố cĩ khả năng xảy ra rủi ro đến tỷ suất sinh lợi chứng khốn.
Giả định của mơ hình APT:
+ Tỷ suất sinh lợi cĩ thể được mơ tả bằng một mơ hình nhân tố; + Khơng cĩ các cơ hội kinh doanh chênh lệch;
+ Cĩ một lượng chứng khốn đủ lớn để xây dựng một danh mục đầu tư đa dạng hĩa tốt, loại bỏ những rủi ro riêng cĩ của những chứng khốn đơn lẻ;
+ Thị trường tài chính khơng cĩ các bất hồn hảo.
Khái niệm: mơ hình APT cho rằng tỷ suất sinh lợi vượt trội mong đợi của
mỗi cổ phiếu được xác định bởi những độ nhạy cảm nhân tố của mỗi cổ phiếu
4 Nhà quản trị năng động là nhà quản trị danh mục khác danh mục thị trường. 5 Giá trị mong đợi thuần nhất là tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư thị trường.
p m
p
p R
Nội dung: Tỷ suất sinh lời vượt trội mong đợi là tổng tất cả độ nhạy cảm các
nhân tố cổ phiếu nhân với các giá trị dự báo nhân tố đĩ.
i k i i i i i F F F R =α +β 1 1+β 2 2 +...+β 1 +ω (1.7)
Trong đĩ: Ri là tỷ suất sinh lợi của chứng khốn i αi: là tỷ suất sinh lời phi rủi ro
Fk là giá trị dự báo nhân tố đối với nhân tố k
β là mức nhạy cảm của chứng khốn i đối với nhân tố F ωi là nhân tố đặc trưng của chứng khốn i
Các biến kinh tế vĩ mơ thường được sử dụng trong mơ hình APT; các tác giả Chen, Roll, Ross (1986) và Chan, Chen, Hsieh qua các bằng chứng thực nghiệm thấy rằng 5 nhân tố giải thích hợp lý nhất tương quan giữa tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu:
+ Thay đổi trong mức tăng trưởng GDP hàng tháng dẫn tới làm thay đổi kỳ vọng của nhà đầu tư về tình trạng sản xuất và thu nhập của cơng ty trong tương lai.
+ Thay đổi trong phần bù rủi ro mất khả năng thanh tốn, được xác định bởi tỷ suất sinh lợi đáo hạn của các trái phiếu AAA và BAA cĩ cùng kỳ hạn thanh tốn.
+ Thay đổi trong chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi đáo hạn các trái phiếu chính phủ ngắn hạn và dài hạn.
+ Biến động ngồi dự kiến trong mức giá cả, khi được đo lường bằng chênh lệch giữa lạm phát dự kiến và lạm phát thực tế.
+ Sự thay đổi lịng tin của các nhà đầu tư.
+ Một số nhân tố khác cĩ thể được sử dụng: Sự thay đổi của tỷ giá hối đối, một số chỉ số chứng khốn được đa dạng hĩa như S&P 500 hay composite NYSE, sự thay đổi trong giá vàng, giá dầu trên thế giới.
Phương trình 1.7 thể hiện tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khốn liên quan đến mức nhạy cảm của chứng khốn i đối với nhân tố F. Mỗi nhân tố đại diện cho một rủi ro hệ thống khơng thể phân tán hĩa hồn tồn. Do đĩ để quản trị rủi ro chúng ta cần phải đo lường được độ nhạy cảm của các tài sản trong danh mục đầu tư của doanh nghiệp đối với sự thay đổi của các nhân tố.
Phương pháp đo lường độ nhạy cảm của các tài sản trong danh mục đầu tư của DN đối với sự thay đổi của các nhân tố được trình bày trong phụ lục 2A.