Kết quả đạt đƣợc sau tiết sinh hoạt chủ đề:

Một phần của tài liệu Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh thông qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề ở trường THPT (Trang 44 - 49)

. iáo án thực nghiệm

2. Kết quả đạt đƣợc sau tiết sinh hoạt chủ đề:

Khi tiến hành tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề “Tơi muốn đạt ước mơ” như đã trình bày ở trên, chúng tơi nhận thấy có hiệu quả thiết thực đối với cả giáo viên chủ nhiệm và học sinh:

2.1. Về phía giáo viên chủ nhiệm:

Thông qua những tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề, giáo viên nhận thấy sự cần thiết của việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh. Nó có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng được yêu cầu thời đại mới trong việc giáo dục học sinh toàn diện. Qua những thảo luận, chia sẻ, trao đổi của các em trong quá trình thực hiện chủ đề, giáo viên hiểu và gần gũi với các em học sinh hơn để tạo nên những “lớp học hạnh phúc”. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm cũng có nhiều cơ hội tích lũy kinh nghiệm trong q trình giáo dục, quản lí học sinh, nâng cao kỹ năng xử lí các tình huống sư phạm. Để tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh qua tiết sinh hoạt theo chủ đề đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh thực sự và có những tìm tịi khơng ngừng đổi mới về hình thức, phương pháp tổ chức để có những tiết sinh hoạt hiệu quả.

2.2. Về phía học sinh:

Sau khi tiến hành triển khai thực hiện tiết sinh hoạt theo chủ đề “Tôi muốn đạt ước mơ”, chúng tôi đã nhận được nhiều kết quả tốt đẹp từ phía các em học sinh. Ở đơn vị công tác, chúng tôi tổ chức 1 lớp dạy thực nghiệm (TN) là 11D1 và 1 lớp đối chứng (ĐC) là 11C1 với sĩ số và trình độ học sinh ở các lớp tương quan nhau.

Mục đích của kiểm tra, đánh giá học sinh: Để kiểm tra, đánh giá kiểm

nghiệm tính hiệu quả của đề tài đã nêu.

Lập phiếu điều tra: chúng tôi lập phiếu điều tra khảo sát mức độ hứng thú

và kết quả thu nhận được vào cuối tiết sinh hoạt với phương châm khảo sát khách quan đối tượng, hệ thống câu hỏi phù hợp, có tính phân hóa học sinh.

Kết quả ban đầu cho thấy:

Bài kiểm tra mức độ hứng thú học tập của học sinh:

Em hãy cho biết mức độ hứng thú của tiết học sinh hoạt lớp theo chủ đề nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh

Tiết sinh hoạt hứng thú Tiết sinh hoạt bình thường Tiết sinh hoạt không hứng thú

Kết quả thu được:

Bảng đánh giá mức độ hứng thú với tiết sinh hoạt lớp

Nhóm đối tượng Số lượng Tiết sinh hoạt Tiết sinh hoạt Tiết sinh hoạt HS hứng thú bình thường khơng hứng thú

Lớp TN (11D1) 43 HS 38 HS– 88.4% 5 HS – 11.7% 0HS–0%

Lớp ĐC (11C1) 43 HS 20 HS– 46.5% 13HS – 30.2% 10 HS – 23.3%

Nhận xét: Hứng thú là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của tiết

sinh hoạt lớp. Khi áp dụng đề tài, tiết sinh hoạt lớp trải qua nhẹ nhàng, vui tươi và rất sôi nổi. Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần khơng cịn là “bài ca mn thủa” mà trở thành niềm háo hức, say mê mong chờ của các em.

Hầu hết học sinh đều nhận thấy lợi ích, hiệu quả của việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống thông qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề. Các em thích tham gia và tham gia một cách tích cực, có hiệu những hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp. Ở đó, các em được nêu lên ý kiến, được hoạt động nhiều hơn, tự đánh giá, phân tích những vấn đề được nêu ra để rút ra bài học kinh nghiệm. Ở đó, các em được xâm nhập vào thực tế qua giải quyết các tình huống, đóng vai để có cơ hội thể hiện bản thân nhiều hơn... Nhờ vậy, phẩm chất đạo đức, lối sống, kỹ năng sống của học sinh ngày được phát triển toàn diện.

Bài kiếm tra kết quả thu đƣợc về đạo đức, lối sống, kỹ năng sống của học sinh:

Để kiểm tra hiệu quả thu được về đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, chúng tôi đã lập bảng khảo sát điều tra với câu hỏi: “Qua tiết sinh hoạt lớp

theo chủ đề em rút ra cho mình được những điều gì bổ ích?”

Kết quả thu được như sau:

Bảng đánh giá kết quả thu đƣợc về đạo đức, lối sống, kỹ năng sống của học sinh:

STT Yêu cầu cần đạt đƣợc về đạo đức, lối Nhóm đối tƣợng sống, kỹ năng sống Thực nghiệm ối chứng

1 Có khả năng nhận ra điểm mạnh, nănglực bản thân để chọn nghề phù hợp 40HS - 93% 15HS-34.8% 2 Biết lựa chọn và điều chỉnh nghề nghiệpphù hợp ước mơ, năng lực bản thân 35HS – 81.4% 12HS-27.9% 3 Biết tôn trọng ước mơ, lựa chọn nghềnghiệp người khác 30 HS – 69.8% 10HS-23.2% 4 Có trách nhiệm với ước mơ, lựa chọn 33 HS -76,7% 75HS-37.2%

nghề nghiệp của mình

5 Biết tự đề ra kế hoạch, thiết lập mục tiêu,biến ước mơ thành hiện thực 42HS -97.7% 21HS- 50% Biết diễn đạt ý kiến ngắn gọn, rõ ràng,

6 làm cho người nghe hiểu được chính xác 38HS – 88.4% 19HS-44.2% nội dung, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ...

7 Biết hợp tác trong làm việc nhóm để giải 40HS – 93% 20HS-46.5% quyết vấn đề

8 Biết kiểm sốt cảm xúc để ứng phó căng 30 HS – 69.8% 16HS-37.2% thẳng, giải quyết xung đột

9 Biết xây dựng mối quan hệ thầy cô, bạn 43HS – 100% 30HS-69.8% bè đúng mực

10 Khác 1HS – 2.3% 0

Nhận xét: Tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề khơng chỉ tạo hứng thú mà cịn

góp phần hình thành phẩm chất đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống, lối sống cho học sinh, khích lệ sự thay đổi thái độ hành vi chuẩn mực. Qua những thảo luận, chia sẻ, lắng nghe học hỏi lẫn nhau đã khơi dậy ở các em ước mơ tốt đẹp từ đó nhận thức được trách nhiệm, có niềm tin quyết tâm để biến ước mơ thành hiện thực. Cũng qua tiết sinh hoạt chủ đề này đã hình thành và phát triển ở học sinh phẩm chất trung thực (trung thực trong việc lựa chọn ước mơ phù hợp năng lực bản thân, không chạy theo mơ ước của người khác), nhân ái (biết tôn trọng, chia

sẻ với ước mơ của bạn bè, người thân), tự lập (tự lên kế hoạch để thực hiện ước mơ của mình, quyết tâm nỗ lực học tập và rèn luyện để chinh phục ước mơ), trách nhiệm (có trách nhiệm với ước mơ của mình, trách nhiệm góp ý cho bạn và hồn thiện bản thân mình). Đồng thời, các em cũng rèn luyện được cho các em nhiều kỹ năng như kỹ năng tự nhận thức bản thân (nhận ra điểm mạnh bản thân để lựa chọn ước mơ phù hợp năng lực), kỹ năng giao tiếp (học sinh có khả năng lắng nghe chia sẻ của thầy cơ, bạn bè, đồng thời biết thuyết trình trước tập thể, trao đổi ý kiến trong nhóm, có khả năng phản biện ý kiến người khác), kỹ năng hợp tác (cùng chia sẻ, làm việc với nhóm trong q trình tìm hiểu các vấn đề, đóng kịch), kỹ năng giải quyết vấn đề (cách giải quyết vấn đề của bản thân trước các vấn đề đưa ra thảo luận, đưa ra giải pháp tích cực, hiệu quả)... Nhờ tiết sinh hoạt theo chủ đề này, học sinh có kỹ năng kiểm sốt cảm xúc, ứng xử linh hoạt, tạo được mối quan hệ tốt đối với bạn bè, thầy cô...

Các phẩm chất đạo đức, lối sống, kỹ năng sống được hình thành và phát triển qua những tiết sinh hoạt lớp như thế này thực sự sẽ thấm sâu và tạo nên những chuyển biến tích cực trong tâm hồn, nhân cách của các em học sinh để trên cơ sở đó, các em tích cực tham gia học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng bản thân. Các em được rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển.

PẦN . KẾ LUẬN

1. Kết luận:

Qua nhiều năm áp dụng việc đổi mới sinh hoạt lớp theo chủ đề nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, chúng tôi nhận được nhiều tín hiệu tích cực:

- ối với học sinh: Phần lớn học sinh đã có những thay đổi rõ rệt trong nhận

thức, chuyển biến tích cực trong hành vi đạo đức, lối sống, kỹ năng sống. Các em luôn cảm thấy phấn khởi hứng thú và chờ đón tiết sinh hoạt lớp cuối tuần. Hầu hết học sinh đã có tinh thần tự giác cao trong học tập, yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, biết nhắc nhở nhau cùng tiến bộ, biết hợp tác khi làm việc nhóm để giải quyết vấn đề, biết trình bày ý kiến và mong muốn bản thân, có tinh thần trách nhiệm, biết tự quản, tự lập, nghiêm túc, luôn luôn trung thực, biết ước mơ và quyết tâm biến ước mơ thành hiện thực, có khả năng kiểm sốt bản thân để ứng phó căng thẳng, xung đột trong học tập và cuộc sống... Những thay đổi tích cực từ phía học sinh đã tiếp thêm động lực cho giáo viên chủ nhiệm ngày càng tâm huyết với nghề, tích cực tìm tịi đổi mới, linh hoạt phương pháp các hình thức giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh.

- ối với giáo viên: Qua quá trình thực hiện tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề, giáo

đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, xây dựng được tập thể lớp học sơi nổi, chủ động, tích cực, thân thiện, cởi mở. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm cũng nâng cao nghiệp vụ sư phạm, tích lũy kinh nghiệm trong q trình giáo dục, quản lí học sinh.

Một phần của tài liệu Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh thông qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề ở trường THPT (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w