Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
B1 Thu thập tài liệu, số liệu về quản lý rác thải và các số liệu về quy ho ch, kế ho ch sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu
B2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu
B3 Phân tích hiện tr ng sử dụng qua các năm 2010, 2015 và tình hình biến động sử dụng các lo i đất
B4
Phân tích thực tr ng quản lý rác thải rắn sinh ho t trên địa bàn nghiên cứu 1 Phân tích thực tr ng tồn trữ 2 Phân tích thực tr ng thu gom 3 Phân tích mối quan hệ giữa thực tr ng rác thải và biến động dân số 4
Phân tích mối quan hệ giữa biến động SDĐ với cơng tác
quản lý rác thải
B5 Tìm hiểu về quy ho ch sử dụng đất đến năm 2020 trên địa bàn nghiên cứu
B6 Đề xuất một số vị trí tối ưu cho việc quy ho ch bãi chơn lấp RTRSH trên địa bàn nghiên cứu
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Hồi Đức nằm ở vị trí trung tâm Hà Nội mới, và nằm về phía Tây trung tâm Thành phố Hà Nội. Huyện mới sát nhập vào Hà Nội năm 2008, c vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Đan Phượng, huyện Phúc Thọ; - Phía Nam giáp huyện Hà Đơng, huyện Chương Mỹ; - Phía Tây giáp huyện Quốc Oai, huyện Phúc Thọ; - Phía Đơng giáp huyện Từ Liêm, huyện Hà Đơng.
Hình 2.1: Vị trí địa lý huyện Hồi Đức
Hồi Đức có vị trí rất thuận lợi do ở gần các trung tâm kinh tế và thị trư ng tiêu thụ lớn như nội thành Hà Nội. Với trục Đ i lộ Thăng Long đi qua, đây là điểm thay đổi bộ mặt của huyện. T i huyện cịn có các tuyến giao thơng lớn ch y qua như
Quốc lộ 32, Tỉnh lộ 423, 422, 70 là một điều kiện thuận lợi cho huyện. Có thể đánh giá vị trí địa lý kinh tế của Hoài Đức như một yếu tố quan trọng t o nên sự phát triển chung của Thành phố Hà Nội.
Trong những năm tới, sự phát triển m nh mẽ của thành phố Hà Nội nói chung và của huyện Hồi Đức nói riêng, cùng với hệ thống giao thơng thuận tiện sẽ làm cho nền kinh tế của huyện có những bước phát triển vượt bậc.
2.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Hoài Đức nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng và sơng Đáy, địa hình nghiêng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông được phân làm 2 vùng tự nhiên rõ rệt là vùng bãi ven sông Đáy và vùng nội đồng bởi đê Tả sông Đáy.
- Vùng bãi: Bao gồm diện tích chủ yếu của 10 xã: Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Đắc Sở, Tiền Yên, Song Phương, An Thượng, Đông La, Vân Côn. Địa hình vùng này do ảnh hưởng bồi lắng của phù sa sông Đáy nên c những vùng trũng xen lẫn vùng cao do đ thư ng gây úng, h n cục bộ. Độ cao mặt ruộng trung bình từ 6,5 - 9,0m và c xu hướng dốc từ đê ra sông.
- Vùng đồng: Bao gồm một phần diện tích các xã ven sơng Đáy và tồn bộ diện tích của 10 xã, thị trấn: Thị trấn Tr m Trôi, Đức Thượng, Đức Giang, Kim Chung, Di Tr ch, Vân Canh, Sơn Đồng, L i Yên, Yên Khánh, La Phù. Vùng này có địa hình tương đối bằng phẳng. Độ cao mặt ruộng trung bình từ 4 - 8m, vùng trũng xen lẫn vùng cao.
Đặc điểm địa hình này cho phép Hồi Đức có thể xây dựng cơ cấu kinh tế đa d ng bao gồm sản xuất nông nghiệp kết hợp với sản xuất công nghiệp và thương m i dịch vụ.
2.1.1.3. Khí hậu
Hoài Đức nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gi mùa, 1 năm chia thành 4 mùa khá rõ nét với các đặc trưng khí hậu chính như sau:
- Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm từ 23,1- 23,5 0C, chia làm hai mùa. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa đông l nh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng từ 15,7- 21,4 0
C. Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 15,7 0C.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm là 1.600 - 1.800 mm, phân bố trong năm không đều, mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 80 - 86% tổng lượng mưa cả năm (chủ yếu các tháng 7,8,9, lượng mưa ngày lớn nhất có thể tới 336,1mm). Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tháng mưa ít nhất là tháng
12, tháng 1 và tháng 2 chỉ có 17,5 - 23,2 mm.
- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 83% - 85%. Độ ẩm
khơng khí thấp nhất trong năm là các tháng 11, tháng 12, nhiều nhất là tháng 3, tháng 4,
tuy nhiên chênh lệch về độ ẩm khơng khí giữa các tháng trong năm khơng lớn.
- Gi : Hướng gió thịnh hành về mùa khô là gi mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Còn l i các tháng trong năm chủ yếu là gió Nam, gió Tây Nam và gi Đơng Nam.
Điều kiện khí hậu của huyện thích hợp với nhiều lo i vật ni, cây trồng có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau: nhiệt đới, á nhiệt đới, thuận lợi
cho việc sử dụng đất đa d ng. Mùa đơng với khí hậu khơ và l nh, vụ đơng trở thành
vụ chính gieo trồng được nhiều lo i cây rau màu thực phẩm cho giá trị kinh tế cao.
Yếu tố h n chế là có mùa khơ, các cây trồng trên vùng vàn cao thiếu nước,
phải thực hiện chế độ canh tác phòng chống h n và vào mùa mưa thư ng bị mưa,
bão, gây úng nội đồng ở những vùng trũng.
2.1.1.4. Thủy văn
T i huyện Hồi Đức c sơng Đáy chảy qua, đây là phân lưu của sông Hồng, lưu đo n sơng chảy qua huyện dài 23 km. Lịng dẫn chảy tràn giữa 2 đê Tả Đáy và Hữu Đáy. Khoảng cách từ lịng sơng vào đê trung bình 1,8km, đo n sơng rộng nhất
thuộc xã Vân Côn khoảng 3,9 km.
Vào mùa kiệt, đo n chảy qua huyện Hồi Đức dịng chảy rất nhỏ, chỉ có nước hồi quy từ các lưu vực Đan Hồi, Đồng Mơ. Vào mùa mưa với tần suất xuất hiện đỉnh lũ của sông Đáy t i vùng Hồi Đức chỉ ngập lịng sơng, còn trên bãi ảnh hưởng không đáng kể.
Với hệ thống sông như trên đã t o cho huyện một nguồn cung cấp phù sa hàng năm cho vùng bãi bồi ven sông. Với tiềm năng đất bãi bồi ven sông này, trong tương lai sẽ được đầu tư cải t o khai thác nguồn nước ngầm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản và chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp.
2.1.1.5. Cảnh quan mơi trường
Hồi Đức mang nét đặc trưng của vùng đồng bằng sông Hồng; các điểm dân cư sống tập trung theo thơn xóm, dịng họ là chủ yếu, đa số dân cư trong huyện được sử dụng nước giếng khoan, giếng khơi và nước mưa cho sinh ho t; mơ hình bếp Biơga bước đầu được xây dựng,... Tuy nhiên tình tr ng ơ nhiễm mơi trư ng ở
một số khu vực làng nghề chế biến nông lâm sản, thực phẩm đang ở trong tình tr ng báo động. T i các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế có nhiều khu vực bị ơ nhiễm từ các làng nghề chế biến nông sản như làm bánh, bún, miến dong, bột sắn, dong
giềng và chế biến gỗ. Nguyên nhân gây ra tình tr ng ơ nhiễm là do các chất thải (bã củ dong giềng, sắn, nước thải hố chất,...) có khối lượng lớn nhưng không được xử lý, đổ quanh khu vực dân cư, tồn đọng lâu ngày sinh ra nhiều khí độc h i, phát sinh các ổ dịch bệnh. Nước thải c hàm lượng chất hữu cơ cao là môi trư ng thuận lợi
cho các lo i vi sinh vật, ruồi muỗi sinh sôi và trong mơi trư ng yếm khí các chất hữu cơ phân huỷ t o ra khí H2S, CH4rất độc h i; nước thải đưa vào ao hồ làm cá,
thuỷ sinh vật chết hàng lo t. ở một số cơ sở in dệt nhuộm ở xã La Phù cũng thải ra
một lượng chất độc h i gây ô nhiễm môi trư ng xung quanh.
Những điểm dân cư bị ơ nhiễm nặng t i huyện Hồi Đức là: xóm Thắng Lợi,
Tiền Phong, x m Đầm, Rừng Mới (xã Minh Khai), x m Đồng, Hợp Nhất, Đoàn Kết (xã Dương Liễu), các khu dân cư số 2, 3, 4, 8 (xã Cát Quế).
Từ những vấn đề nêu trên cho thấy với đặc thù của huyện cơng nghiệp hố và đơ thị hố nhanh, dân số đơng, nhiều làng nghề...dẫn đến môi trư ng của huyện ngày càng bị ơ nhiễm nặng. Vì vậy cần phải dự kiến trước các biện pháp để kịp th i ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trư ng sinh thái là cần thiết.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm vừa qua các thành phần kinh tế t i huyện Hoài Đức đã c những phát triển khá m nh, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Năm 2016, tổng giá trị sản xuất t i đ t gần 7.000 tỷ đồng, với quy mô và mật độ dân số cao nên giá trị sản xuất bình quân đầu ngư i chỉ đ t 36 triệu đồng/ngư i/năm. So với một số huyện khác thì giá trị sản xuất bình quân đầu ngư i của huyện ở mức thấp. Kết quả phản ánh quy mô nền kinh tế của huyện vẫn còn ở mức thấp hơn so với tiềm năng phát triển của huyện. Bảng 2.1 minh họa một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội của huyện Hoài Đức năm 2016