STT Vị trí tập kết rác Khu vực thu gom
1 Bãi rác lộ thiên xã Kim Chung Xã Kim Chung, xã Di Tr ch
2 Trục đư ng Dương Liễu - Đức Thượng
Xã Dương liễu và một phần của xã Đức thượng giáp với Dương Liễu
3 Hai bên trục đư ng xã Sơn Đồng Xã Sơn Đồng và xã L i Yên
4 Trục đư ng lớn t i xã Song Phương Xã Song Phương và xã An Thượng
5 Chợ Chiều Xã Đức Giang
6 Khu vực chợ Trôi Thị trấn Tr m Trôi
7 Chợ Vân Canh Xã Vân Canh
8 Đê Song Phương vị trí gần sơng Đáy Xã Yên Sở, Đắc Sở, Tiền Yên
9 Đê Song Phương vị trí giữa 2 xã Cát Quế và Xã Minh Khai
Xã Minh Khai Xã Cát Quế
10 Đư ng từ Đ i lộ Thăng Long rẽ nhánh đi qua các xã còn l i
Xã Vân Côn,Xã An Khánh,Xã La Phù và Xã Đông La
Hình 2.10 dưới đây là hình ảnh thực tế của bãi rác lộ thiên được xây dựng t i xã Kim Chung, huyện Hoài Đức. Bãi rác được xây dựng khá đơn giản, gồm tư ng bao và nằm trên cánh đồng, gần khu dân cư. Rác thu gom từ các hộ gia đình trong làng được chở bằng xe điện tự chế đến đổ vào bãi, ch khi rác đủ khối lượng thì ơ tơ mới đến vận chuyển đi xử lý. Do được tập kết lộ thiên và lưu cữu nên số lượng lớn rác khi phân hủy đã gây ô nhiễm môi trư ng nghiêm trọng. Chưa hết, thỉnh thoảng, một số lượng rác dễ cháy còn được đốt gây kh i, bụi, mùi kh chịu phát tán khắp khu vực rộng lớn. Diện tích 634m2 đang bị xuống cấp phần tư ng bao. Do c 2 hố sâu trên lối vào đọng nước thải nên ngư i thu gom không đẩy xe vào được đành phải đổ rác ngay trên lối đi và xuống hố sâu.
Hình 2.10: Bãi rác lộ thiên tại xã Kim Chung, huyện Hồi Đức
Hình 2.11 là các điểm tập kết rác t m th i trên trục đư ng Dương liễu - Đức Thượng.
Điểm tập kết này được bố trí t i một ơ đất trên trục đư ng từ xã Đức Thượng đi dến xã Dương Liễu. Điều đáng n i, điểm tập kết này được bố trí đúng vào đo n đư ng vừa hẹp l i vừa cong, trong khi đ sát c nh là dày đặc những nhà dân mở cửa hàng kinh doanh, bn bán (có cả hàng thực phẩm, ăn uống). Với lượng rác thải
sinh ho t trong khu vực nhiều, nên hàng ngày, 2 lần các xe thu gom rác từ các xóm được tập kết về điểm này và ch xe ơ tơ của Xí nghiệp mơi trư ng HTX Thành Công đến thu gom và vận chuyển về nơi xử lý rác thải tập trung của thành phố. Nhiều ngư i dân sinh sống quanh khu vực điểm tập kết t m th i rác thải sinh ho t này tỏ ra bức xúc, trong th i gian ch xe ô tô đến thu gom vận chuyển, mùi xú uế bốc ra rất khó chịu, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sinh ho t của các gia đình gần đ .
2.3.4. Thực trạng rác thải rắn sinh hoạt trong mối quan hệ với biến động dân số qua các năm 2010, 2015 và dự báo đến năm 2020
Dân số và rác thải là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát triển của yếu tố này có mối liên hệ đến sự phát triển của yếu tố kia. Đặc biệt trong xu thế
phát triển kinh tế xã hội ngày nay thì mối quan hệ trên càng được thể hiện rõ nét. Sự phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng dân số không ngừng đã khiến cho rác thải sinh ho t t i huyện Hồi Đức tăng khơng ngừng. Đ i sống con ngư i ngày
càng được nâng cao, không chỉ gia tăng về số lượng mà thành phần rác thải sinh ho t cũng tăng theo, gây khó khăn rất nhiều cho công tác quản lý. Năm 2010 dân số huyện Hoài Đức đ t 190.612 ngư i với tổng lượng chất thải rắn trong một năm
khoảng 39.000 tấn. Đến năm 2016, dân số của huyện đã đ t 214.795 ngư i với tổng lượng chất thải rắn khoảng 54.235 tấn/năm. Như vậy có thể thấy rằng, dân số của huyện đã tăng rất nhành từ năm 2010 đến năm 2015. Chính áp lực dân số tăng nhanh như vậy cũng khiến tổng lượng chất thải rắn thải ra cũng tăng lên rất nhiều và gây rất kh khăn và áp lực cho công tác quản lý rác thải trên địa bàn huyện.
Đến năm 2020, dự báo huyện Hoài Đức dân số sẽ đ t trên 230.000 ngư i và tổng lượng chất thải rắn phát thải ra sẽ đ t gần 60.000 tấn/năm. Với tình hình dân số tăng rất nhanh và lượng chất thải rắn phát thải ra rất lớn thì huyện Hồi Đức cần phải có những biện pháp thiết thực để giải quyết bài toán xử lý rác thải này. Đặc
biệt là trong giai đo n hiện nay, khi mà số lượng rác thải thu gom mới đ t khoảng 70 - 80% t i một số địa phương, thậm chi c địa phương lượng rác thải thu gom mới chỉ đ t 20 -30%, các bãi rác gần như đã khơng cịn khả năng chứa nữa thì càng địi hỏi chính quyền huyện Hồi Đức phải quy ho ch một cách hợp lý, dành thêm nhiều quỹ đất cho mục địch thu gom tập kết rác thải, đồng th i cũng cần c định hướng quy ho ch liên quan đến đất dành cho việc xử lý rác thải như là xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn, hay xây dựng nhà máy xử lý rác thải.
2.3.5. Mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất với công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại huyện Hoài Đức sinh hoạt tại huyện Hoài Đức
T i huyện Hồi Đức, tính đến năm 2016, dân số của huyện đ t 214.795
ngư i với mật độ dân số khoảng 26 ngư i/ha. Mật độ này cao hơn so với mật độ dân số trung bình của vùng đồng bằng sơng Hồng (khoảng 9,3 ngư i/ha) và cả nước (2,59 ngư i/ha). Trong giai đo n 2006-2016, đặc biệt từ năm 2008 khi mà huyện Hoài Đức được sát nhập vào Hà Nội thì dân số huyện Hồi Đức tăng bình qn khoảng 1,56%/năm, dân số đô thị của huyện đ t mức tăng khá cao 5,25%/năm. Mặt
khác, trong những năm qua, do yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế, nhiều khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) đã được hình thành trên địa bàn huyện Hoài Đức. Những KCN, CCN đi vào ho t động, thu hút số lượng lớn lao động từ các nơi đến t o nên sự gia tăng dân số cơ học t i các khu vực này.
Ngoài ra, theo số liệu từ Sở Xây dựng Hà Nội, đến tháng 8/2016, huyện Hồi Đức có 55 dự án khu đơ thị với tổng diện tích 2.794 ha, chiếm 1/3 tổng diện tích tồn huyện. Đáng chú ý, chung cư thương m i giá rẻ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu rổ
hàng hóa. Các dự án nhà giá rẻ t i đây có mức giá dao dộng từ 10-15 triệu đồng/m2. Một số dự án tiêu biểu có thể kể đến như CT Number One, , Gemek Premium, Tân Tây Đô, Athena Complex, Gemek Tower, The Golden An Khánh, Tân Việt Tower,
Thăng Long Victory,... Hiện Hồi Đức là địa bàn có nguồn cung căn hộ bình dân lớn nhất Hà Nội. Hồi Đức là cửa ngõ phía Tây Hà Nội với nhiều lợi thế trong việc phát triển nhà giá rẻ, bởi quỹ đất rộng, chi phí giải phóng mặt bằng và tiền sử dụng đất không cao. Đây cũng là huyện thuộc Hà Tây cũ, việc di chuyển vào các quận nội
thành khá thuận tiện với các trục giao thông hướng tâm lớn nhất Hà Nội, như Quốc lộ 32, Đ i lộ Thăng Long và đư ng Tố Hữu - Lê Văn Lương. Sự thuận tiện trong giao thơng cùng với việc diện tích đất ở ngày càng tăng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình tr ng gia tăng dân số cơ học t i huyện Hoài Đức.
Dự báo trong các năm tới đây, dẫn số của huyện Hoài Đức sẽ tăng rất nhanh (chủ yếu là việc gia tăng dân số cơ học). Đặc biệt, khi mà cuối tháng 7/2016, thơng tin huyện Hồi Đức sẽ được nâng cấp lên quận đãđược Bí thư Thành ủy Hà Nội
Hoàng Trung Hải xác nhận. Theo đ , việc này sẽ được tiến hành vào năm 2020. Để đáp ứng mục tiêu lên quận, Hoài Đức sẽ được đầu tư rất m nh về hệ thống h tầng. Những nhân tố này sẽ kích thích sự phát triển của bất động sản Hoài Đức th i điểm
hiện t i và tương lai cũng như khuyến khích ngư i dân mua nhà sinh sống và làm việc t i huyện Hồi Đức.
Có thể thấy rằng, chính áp lực của việc gia tăng dân số, mập độ dân số cao đã khiến môi trư ng sống ở các khu vực, đặc biệt là các khu vực đô thị trở nên ngột
ng t, thiếu nước s ch sinh ho t, ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn do lượng phương tiện giao thơng nhiều. Hơn nữa, một hệ quả tất yếu của việc dân số gia tăng nhanh là vấn đề gia tăng lượng rác thải, đặc biệt là rác thải rắn sinh ho t của ngư i dân. Tốc độ gia tăng dân số nhanh đồng nghĩa với việc khối lượng rác thải phát sinh sẽ ngày càng lớn hơn. Và tính đến th i điểm hiện t i, huyện có khoảng 54 bãi rác, điểm tập kết rác thải và hầu như các điểm này sức chứa đã đầy và cũng kh c khả năng mở
rộng hơn trong tương lai.
Quay trở l i sự việc ngày 9/8/2017, khi mà UBND huyện Hoài Đức c văn bản về việc t m dừng tiếp nhận rác thải về khu xử lý chất thải Xuân Sơn (Thị xã Sơn Tây) thì t i Khu đơ thị Nam An Khánh thuộc huyện Hoài Đức rác thải đã chất thành “núi” mà chưa được xử lý. Rác thải án ngữ ngay lối ra vào các chung cư khiến ngư i dân bức xúc. Như vậy, việc phụ thuộc vào khu xử lý rác bên ngoài huyện đã dẫn đến tình tr ng bị động trong vấn đề xử lý rác thải. Và nếu các khu vực xử lý rác khơng tiếp nhận hoặc gặp vấn đề thì huyện hầu như khơng c phương án
Như vậy, với các ý đã phân tích ở trên, việc xây dựng các nhà máy xử lý rác, các bãi chôn lấp rác, hoặc lị đốt rác,... t i huyện Hồi Đức trong tương lai là rất cần thiết đảm bảo tính chủ động của huyện trong việc vận chuyển, thu gom và xử lý rác thải. Trong các phương pháp xử lý rác thải hiện nay thì phương pháp xây dựng các bãi chôn lấp rác thải vẫn là phương pháp hợp lý nhất đối với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của huyện Hoài Đức n i riêng và các nước trên thế giới nói chung. Cũng xuất phát từ thực tế này mà tác giả đã lựa chọn ứng dụng công nghệ GIS nhằm đề xuất vị trí tối ưu cho việc xây dựng bãi chôn lấp rác thải rắn sinh ho t phục vụ cho kỳ quy ho ch tiếp theo của huyện Hoài Đức.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CHO CƠNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI
HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Khái quát chung về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
3.1.1. Mục đích lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức
Quy ho ch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội được lập với các mục đích sau:
- Đánh giá đúng thực tr ng và tiềm năng đất đai của huyện, t o ra tầm nhìn tổng quát về phân bổ quỹ đất cho các ngành, các mục tiêu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020.
- Khoanh định, phân bố đất đai phục vụ yêu cầu của các ho t động kinh tế trong th i gian tới, là cơ sở để giao đất, xây dựng kế ho ch sử dụng đất hàng năm, đảm bảo hài hoà giữa các mục tiêu, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, của vùng, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả.
- Làm định hướng cho việc xây dựng quy ho ch, kế ho ch sử dụng đất của các ngành, của cấp xã.
- T o điều kiện cho việc thu hút các dự án đầu tư, hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp, các trung tâm văn hoá - xã hội và dịch vụ, góp phần thực hiện q trình phát triển nơng nghiệp và nơng thơn theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Thành phố đến năm 2020.
- Bảo vệ tài nguyên môi trư ng sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong quá trình khai thác sử dụng đất đai.
- Quy ho ch sử dụng đất của huyện là cơ sở quan trọng để đảm bảo tính thống nhất trong quản lý Nhà nước về đất đai. Thông qua quy ho ch và kế ho ch sử dụng đất Nhà nước vừa thực hiện quyền định đo t về đất đai, vừa t o điều kiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc sử dụng đất nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước m nh xã hội công bằng văn minh.
- Quy ho ch sử dụng đất của huyện là công cụ để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, c tác dụng quyết định để cân đối giữa mục tiêu an ninh lương thực và thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đ i hố; phân cơng l i lao động, khắc phục hiện tượng mất đất nông nghiệp c năng suất cao.
3.1.2. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức
Quy ho ch sử dụng đất đến năm 2020 và kế ho ch sử dụng đất 5 năm (2011- 2015) huyện Hoài Đức đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt t i Quyết định số 7967/QĐ-UBND ngày 30/12/2013. Đây là căn cứ pháp lý quan trọng để đánh giá l i các chỉ tiêu sử dụng đất hàng năm đồng th i là căn cứ để đánh giá tình hình thực hiện quy ho ch sử dụng đất ở địa phương.
Phương án quy ho ch sử dụng đất huyện Hoài Đức đã được duyệt là một trong những cơ sở pháp lý để huyện thực hiện công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất theo quy ho ch và pháp luật. Chỉ tiêu sử dụng đất của phương án QHSDĐ giai đo n 2010 - 2020 như sau (bảng 3.1): đất nông nghiệp là 1.944,11 ha; đất phi nông nghiệp là 6.302,66 ha.
Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích, cơ cấu các loại đất được phê duyệt theo quy hoạch
TT Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2010 Các kỳ kế hoạch Kỳ đầu, đến năm 2015 Kỳ cuối, đến năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 8,246.77 100.00 8,246.77 100.00 8,246.77 100.00 1 Đất nông nghiệp 4,272.12 51.80 2,562.84 31.08 1,944.11 23.57 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa 2,689.52 32.61 1,364.33 16.54 1,043.99 12.66
Trong đ : Đất lúa nước 2,689.52 32.61 1,364.33 16.54 1,043.99 12.66 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 944.68 11.46 594.93 7.21 233.25 2.83 1.3 Đất trồng cây lâu năm 491.97 5.97 482.93 5.86 518.60 6.29 1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 111.10 1.35 38.70 0.47 41.80 0.51 1.8 Đất nông nghiệp khác 34.85 0.42 106.47 1.29 1.5 Đất nông nghiệp khác 34.85 0.42 81.95 0.99 106.47 1.29 2 Đất phi nông nghiệp 3,917.35 47.50 5,626.95 68.23 6,302.66 76.43
TT Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2010 Các kỳ kế hoạch Kỳ đầu, đến năm 2015 Kỳ cuối, đến năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Trong đó:
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan,
cơng trình sự nghiệp 59.50 0.72 81.01 0.98 81.01 0.98 2.2 Đất quốc phòng 58.93 0.71 51.70 0.63 60.27 0.73 2.3 Đất an ninh 8.89 0.11 11.79 0.14 11.79 0.14 2.4 Đất khu công nghiệp 160.75 1.95 233.12 2.83 285.99 3.47
Đất khu công nghiệp
Đất cụm công nghiệp 160.75 1.95 233.12 2.83 285.99 3.47
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 277.99 3.37 355.78 4.31 375.55 4.55 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng
gốm sứ 23.29 0.28 23.29 0.28 23.29 0.28