Trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 25)

1.3. Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam

1.3.1. Trên thế giới

Đô thị h a và phát triển kinh tế thư ng đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu ngư i. Mức độ đơ thị h a cao thì lượng chất thải tăng lên theo đầu ngư i, ví dụ cụ thể một số nước hiện nay như sau:

Canada là 1,7kg/ngư i/ngày; Australia là 1,6 kg/ngư i/ngày; Thụy Sỹ là 1,3 kg/ngư i/ngày; Trung Quốc là 1,3 kg/ngư i/ngày. Dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang phát triển gấp 4 lần, cụ thể ở các nước phát triển là 2,8 kg/ngư i/ngày; Ở các nước đang phát triển là 0,7 kg/ngư i/ngày [4]. Với sự gia tăng của rác thì việc thu gom, phân lo i, xử lý rác thải là điều mà mọi quốc gia cần quan tâm. Ngày nay, trên Thế giới c nhiều công nghệ xử lý rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, công nghệ Seraphin.

Tiêu chuẩn t o rác trung bình theo đầu ngư i đối với từng lo i chất thải mang tính đặc thù của từng địa phương và phụ thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư ở mỗi khu vực. Tuy nhiên, dù ở khu vực nào cũng c xu hướng chung của Thế giới là mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn t i các thành phố lớn như New York là 1,8kg/ngư i/ngày, Hàn Quốc là 1,79kg/ngư i/ngày, Nhật Bản là 1,67kg/ngư i/ngày, Singapore và Hồng Kông là 1,0 - 1,3 kg/ngư i/ngày.

Trên Thế giới, các nước phát triển đã c những mơ hình phân lo i và thu gom rác thải rất hiệu quả:

Nhật Bản: Các gia đình Nhật Bản đã phân lo i chất thải thành 3 lo i riêng

biệt và cho vào 3 túi với màu sắc khác nhau theo quy định: rác hữu cơ, rác vô cơ, giấy, vải, thủy tinh, rác kim lo i. Rác hữu cơ được đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh. Các lo i rác còn l i: giấy, vải, thủy tinh, kim lo i,... đều được đưa đến cơ sở tái chế hàng h a. T i đây, rác được đưa đến hầm ủ c nắp đậy và được chảy trong một dòng nước c thổi khí rất m nh vào các chất hữu cơ và phân giải chúng một cách triệt để. Sau quá trình xử lý đ , rác chỉ còn như một h t cát mịn và nước thải giảm ơ nhiễm. Các cặn rác khơng cịn mùi sẽ được nén thành các viên g ch lát vỉa hè rất xốp, chúng c tác dụng hút nước khi tr i mưa [10].

Mỹ: Hàng năm, rác thải sinh ho t của các thành phố ở Mỹ lên tới 210 triệu

tấn. Tính bình qn mỗi ngư i dân Mỹ thải ra 2kg rác/ngày. Hầu như thành phần các lo i rác thải trên đất nước Mỹ không c sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ, cao nhất không phải là thành phần hữu cơ như các nước khác mà là thành phần chất thải vô cơ (giấy các lo i chiếm đến 38%), điều này cũng dễ lý giải đối với nhịp điệu phát triển và tập quán của ngư i Mỹ là việc thư ng xuyên sử dụng các lo i đồ hộp, thực phẩm ăn sẵn cùng các vật liệu c nguồn gốc vô cơ. Trong thành phần các lo i rác sinh ho t thì thực phẩm chỉ chiếm 10,4% và tỷ lệ kim lo i cũng khá cao là 7,7%. Như vậy rác thải sinh ho t các lo i ở Mỹ c thể phân lo i và xử lý chiếm tỉ lệ khá cao (các lo i kh hoặc không phân giải được như kim lo i, thủy tinh, gốm, sứ chiếm khoảng 20%) [10]. Điển hình t i California, nhà quản lý cung cấp đến từng hộ

giađình nhiều thùng rác khác nhau. Kế tiếp rác sẽ được thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế, rác được thu gom 3 lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39 USD/tháng. Nếu c những phát sinh khác nhau như: Khối lượng rác tăng hay các xe chở rác phải phục vụ tận sâu trong các tòa nhà lớn, giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92 USD/tháng. Phí thu gom rác được tính dựa trên khối lượng rác, kích thước rác, theo cách này c thể h n chế được đáng kể lượng rác phát sinh. Tất cả chất thải rắn được chuyển đến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn. Để giảm giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều đơn vị cùng đấu thầu việc thu gom và chuyên chở rác [10].

Pháp: Ở nước này quy định phải phân lo i các vật liệu, nguyên liệu hay

nguồn năng lượng nhất định để t o điều kiện dễ dàng cho việc khôi phục l i các vật liệu thành phần. Theo đ đã c các quyết định cấm các cách xử lý hỗn hợp mà phải xử lý theo phương pháp nhất định. Chính phủ c thể yêu cầu các nhà chế t o và nhập khẩu không sử dụng các vật liệu tận dụng để bảo vệ môi trư ng hoặc giảm bớt sự thiếu hụt một vật liệu nào đ . Tuy nhiên cần phải tham khảo và thương lượng để c sự nhất trí cao của các tổ chức, nghiệp đoàn khi áp dụng các yêu cầu này [15].

Singapore: Đây là nước đô thị h a 100% và là đô thị s ch nhất trên thế giới.

Để c được kết quả như vậy, Singapore đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý đồng th i xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải ở Singapore được thu gom và phân lo i bằng túi nilon. Các chất thải c thể tái chế được, được đưa về các nhà máy tái chế còn các lo i chất thải khác được đưa về nhà máy khác để thiêu hủy. Ở Singapore c 2 thành phần chính tham gia vào thu gom và xử lý các rác thải sinh ho t từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương m i. Tất cả các công ty này đều được cấp giấy phép ho t động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học công nghệ và mơi trư ng. Ngồi ra, các hộ dân và các công ty của Singapore được khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân vào các công ty. Chẳng h n, đối với các hộ dân thu gom rác thải trực tiếp t i nhà phải trả phí 17 đôla Singapore/tháng, thu gom gián tiếp t i các khu dân cư chỉ phải trả phí 7 đơla Singapore/tháng [10].

Hiện nay c rất nhiều phương pháp khác nhau để xử lý rác thải. Tỷ lệ rác thải được xử lý theo phương pháp khác nhau của một số nước trên thế giới được giới thiệu ở Bảng 1.2 dưới đây [5].

Bảng 1.2: Tỷ lệ RTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước

(ĐVT: %)

STT Nước Tái chế Chế biến phân vi sinh Chôn lấp Đốt 1 Canada 10 2 80 8 2 Đan M ch 19 4 29 48 3 Phần Lan 15 0 83 2 4 Pháp 3 1 54 42 5 Đức 16 2 46 36 6 Ý 3 3 74 20 7 Thụy Điển 16 34 47 3 8 Thụy Sĩ 22 2 17 59 9 Mỹ 15 2 67 16

1.3.2. Tại Việt Nam

Hiện nay ở tất cả các thành phố, thị xã, đã thành lập các công ty môi trư ng đô thị c chức năng thu gom và quản lý rác thải. Nhưng hiệu quả của công việc thu gom, quản lý rác thải chỉ đ t từ 40 - 80% do khối lượng rác phát sinh hàng ngày còn rất lớn. Ngoài lượng rác thải đã quản lý, số còn l i ngư i dân thư ng đổ bừa bãi xuống các sông, hồ, ngịi, ao, khu đất trống làm ơ nhiễm mơi trư ng nước và khơng khí.

Trong những năm qua, tốc độ đơ thị h a diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên c nh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đơ thị h a quá nhanh đã t o ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trư ng và phát triển không bền vững. Lượng chất thải rắn phát sinh t i các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức t p. Trong đ đặc biệt là lượng RTRSH ngày càng tăng [3].

Lượng chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào 2 yếu tố chính: sự phát triển của nền kinh tế và dân số. Theo thống kê mức chất thải rắn ở các nước đang phát triển

trung bình là 0,65 kg/ngư i/ ngày. T i các đơ thị ở nước ta, trung bình mỗi ngày mỗi ngư i thải ra khoảng 0,6 kg - 0,9 kg rác. Khối lượng rác tăng theo sự gia tăng của dân số. Rác tồn đọng trong khu tập thể, trong phố xá,… phụ thuộc vào yếu tố như: địa hình, th i tiết, ho t động của ngư i thu gom,… Rất kh xác định thành phần RTR đơ thị, vì trước khi tập trung đến bãi rác đã được thu gom sơ bộ. Tuy thành phần RTR ở các đô thị là khác nhau nhưng đều c chung 2 đặc điểm [3]:

- Thành phần rác thải hữu cơ kh phân huỷ, thực phẩm hư hỏng, lá cây, cỏ trung bình chiếm khoảng 30 - 60 %, đây là điều kiện tốt để chôn, ủ hay chế biến RTR thành phân hữu cơ.

- Thành phần đất, cát, vật liệu xây dựng và các chất vô cơ khác trung bình chiếm khoảng 20 - 40%.

Bên c nh đ , thành phần và khối lượng RTR thay đổi theo các yếu tố: điều kiện kinh tế - xã hội, th i tiết trong năm, th i quen và thái độ của xã hội, quản lý và chế biến trong sản xuất, chính sách của Nhà nước về chất thải.

Đáng lưu ý là hiện trên cả nước chỉ c khoảng 26,8% số bãi chôn lấp chất thải rắn là đảm bảo vệ sinh, trong tổng số gần 460 bãi chôn lấp được giám sát. Dự báo, tổng lượng chất thải rắn phát sinh c thể tăng lên đến 35 triệu tấn vào năm 2015, 45 triệu tấn vào năm 2020. Trong khi đ , tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở các vùng đơ thị trung bình đ t khoảng 70%, ở các vùng nông thôn nhỏ đ t dưới 20% và phương thức xử lý rác thải chủ yếu là chôn lấp.

Ngành công nghiệp tái chế chưa phát triển do chưa được quan tâm đúng mức. Một số địa phương đã và đang thực hiện những dự án 3R (Reduce - Reuse - Recycle), điển hình là Dự án 3R Hà Nội, song nhìn chung mới chỉ thực hiện nhỏ lẻ, không đồng bộ và thiếu định hướng. Nếu phân lo i t i nguồn tốt, chất thải rắn sinh ho t c thể tái chế khoảng 60 - 65%. Chất thải hữu cơ cao trong rác thải sinh ho t c tiềm năng lớn trong việc chế biến phân compost. Với lĩnh vực công nghiệp, một số ngành công nghiệp c khả năng tái sử dụng, tái chế tới 80% lượng chất thải. Thậm chí, các cơng nghệ mới như Seraphin, Tâm Sinh Nghĩa, Công ty thủy lực đã được áp dụng ở một số thành phố như Hà Nội (t i Sơn Tây), Vinh, Huế, Ninh Thuận đem l i tỷ lệ tái chế tới hơn 90%, đồng nghĩa chất thải mới phải chôn lấp chỉ

dưới 10% [9]. Như vậy, chất thải c vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm nguồntài nguyên quốc gia. Do đ , chất thải cần phải được coi trọng, được thống kê, đánhgiá, phân tích và phân lo i để tái chế, tái sử dụng tốt trước khi đem tiêu hủy.

Ngoài ra do hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ mơi trư ng vẫn cịn thiếu và chưa đồng bộ, chưa tương thích kịp th i với sự phát triển của nền kinh tế thị trư ng. Các quy định về thu phí bảo vệ mơi trư ng đối với nước thải, chất thải rắn mặc dù đã được Chính phủ ban hành song cịn mang tính hình thức, số kinh phí thu được mới chỉ bằng 1/10 so với tổng kinh phí mà Nhà nước phải chi cho các dịch vụ thu gom và xử lý chất thải. Các chế tài xử ph t vi ph m hành chính cịn q thấp, chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa. Bên c nh đ , các cơ quan chức năng còn lúng túng trong xử lý các hành vi vi ph m pháp luật về bảo vệ môi trư ng,... Do đ công tác quản lý rác thải còn nhiều lỏng lẻo.

1.3.3. Tại huyện Hoài Đức

Hiện nay, trên địa bàn huyện Hoài Đức, rác thải về cơ bản sẽ được thu gom về các điểm tập kết. T i các điểm tập kết này, rác sẽ được trở đi đến các khu vực xử lý. Theo thống kê, toàn huyện Hoài Đức c 54 bãi rác, điểm tập kết rác thải. Ngoài các bãi rác gồm: Lai Xá, Đức Thượng, Đức Giang, Dương Liễu, Cát Quế, Minh Khai, Vân Canh, còn l i là những điểm tập kết rác. Nhằm giải quyết vấn đề thu gom rác thải, huyện Hoài Đức đã lựa chọn Hợp tác xã (HTX) Thành Công là đơn vị thu gom.

Hiện t i, HTX Thành Công với 267 lao động và 10 xe vận chuyển (gồm 5 xe ô tô chở rác xe tải nhỏ dưới 1,25 tấn) và 8 xe vận chuyển rác cuốn ép, 3 xe quét hút, 1 máy xúc đào bánh lốp. Xe gom rác đẩy tay là 590 chiếc. HTX Thành Công đã tiến hành khảo sát và lắp đặt 78 thùng rác dung tích 240 lít trên các tuyến đư ng thuộc địa bàn huyện Hoài Đức như Quốc lộ 32, Tỉnh lộ 422, Tỉnh lộ 422b, đư ng Lê Trọng Tấn,… Ban Quản lý (BQL) Đầu tư xây dựng huyện Hồi Đức triển khai cơng tác tiếp nhận, bàn giao rác t i địa bàn 20/20 xã, thị trấn. BQL cũng thư ng xuyên phân công cán bộ xuống các xã, thị trấn, phối hợp với các địa phương hàng ngày đôn đốc, giám sát việc thực hiện công tác vệ sinh môi trư ng, nắm bắt các vấn đề phát sinh về rác thải để kịp th i chỉ đ o xử lý.

Cùng với đ , UBND các xã, thị trấn đã giám sát chặt chẽ công tác thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn. Bàn giao cho HTX Thành Công thu gom, vận chuyển hết rác thải ở các thôn, ngõ, x m ngay trong ngày. BQL Đầu tư xây dựng huyện Hoài Đức cũng chỉ đ o HTX Thành Cơng rà sốt, xây dựng l i cơ chế quản lý, giám sát công nhân thu gom rác ở các xã, thị trấn để c hiệu quả. Xây dựng lộ trình và th i gian cụ thể cho việc thu gom và vận chuyển rác thải, không để rác tồn ở các điểm tập kết và ở đầu các ngõ, x m,... Đồng th i rà soát các bãi rác, các điểm tập kết rác thải để chỉnh trang, đầu tư xây dựng đảm bảo mỹ quan, tuyên truyền để nâng cao ý thức ngư i dân trong công tác vệ sinh môi trư ng.

1.3.4. Bài học kinh nghiệm

Để g p phần xử lý rác thải triệt để, vừa đem l i lợi ích kinh tế, vừa bảo vệ môi trư ng và tiết kiệm năng lượng thì các cơ quan chức năng cần phải nghiên cứu và m nh d n ban hành các chính sách, chế tài và các hướng dẫn cụ thể để ngư i dân, doanh nghiệp ho t động trong lĩnh vực xử lý rác c cơ sở, căn cứ thực hiện, chẳng h n:

- Tập hợp các nhà khoa học, những nhà doanh nghiệp ho t động thực tiễn nghiên cứu và ban hành các phương pháp xử lý rác: phân lo i, tái chế, đốt, chôn lấp,…

- Cần quy ho ch tổng thể các khu xử lý rác để tận thu và coi rác như nguồn tài nguyên cần khai thác.

- Phân lo i trước khi c phương án xử lý, phần nào đem tái chế thành nguyên, nhiên liệu cho các quá trình sản xuất khác, phần nào đem xử lý.

- Khi xử lý cần c nghiên cứu, phân tích các giải pháp cụ thể, khoa học và thực tiễn về những ứng dụng để tận thu nguồn năng lượng: dùng nhiệt thải để phục vụ sản xuất, dùng tro xỉ để làm cốt liệu sản xuất cấu kiện bê tông để làm đư ng, g ch, hay san lấp mặt bằng,….

- Cần c các chính sách, đặc biệt là cơ sở pháp lý hỗ trợ các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)