Tổng diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện là 4582,3 ha, trong đ đất sản xuất nông nghiệp là 4457,8 ha chiếm 52,5%; đất trồng cây hàng năm là 3685,3 ha, chiếm 43,4 %; đất nuôi trồng thủy sản là 93,3 ha, chiếm 1,1%; và đất nông nghiệp khác là 31,3 ha chiếm 0,4%. Bảng 2.6 thể hiện cơ cấu diện tích các lo i đất nơng nghiệp năm 2015 của huyện.
Bảng 2.6: Cơ cấu diện tích các loại đất nơng nghiệp năm 2015 huyện Hoài Đức
STT LOẠI ĐẤT Mã Tổng diện tích các loại đất trong đơn vị hành chính Cơ cấu diện tích loại đất (%)
I Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính 8.493,2 100,0
1 Đất nông nghiệp NNP 4.582,3 54,0
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4.457,8 52,5 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 3.685,3 43,4 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.420,3 28,5 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.265,0 14,9 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 772,5 9,1
1.2 Đất lâm nghiệp LNP
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 93,3 1,1
1.4 Đất làm muối LMU
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 31,3 0,4
(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường Huyện Hồi Đức, 2015)
54.00% 45.70%
0.30%
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp trên địa bà huyện là 3.882,8 ha, trong đ đất ở t i nông thôn là 1.087,9 ha, đất ở t i đô thị là 927,4 ha, đất chuyên dùng 1.541,8 ha, đất cơ sở tôn giáo là 27,8 ha. Cơ cấu diện tích các lo i đất phi nông nghiệp được minh họa bằng bảng 2.7.
Bảng 2.7: Cơ cấu diện tích các loại đất phi nơng nghiệp năm 2015 huyện Hồi Đức
STT LOẠI ĐẤT Mã Tổng diện tích các loại đất trong đơn vị hành chính Cơ cấu diện tích loại đất (%)
I Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính 8.493,2 100,0 2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.882,8 45,7
2.1 Đất ở OCT 2.015,2 23,7
2.1.1 Đất ở t i nông thôn ONT 1.087,9 12,8 2.1.2 Đất ở t i đô thị ODT 927,4 10,9
2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.541,8 18,2
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 32,9 0,4
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 60,8 0,7
2.2.3 Đất an ninh CAN 8,9 0,1
2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp DSN 132,0 1,6 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 383,3 4,5 2.2.6 Đất c mục đích cơng cộng CCC 923,9 10,9
2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 27,8 0,3
2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 25,8 0,3
2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, NTL, NHT NTD 98,1 1,2 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, r ch, suối SON 122,4 1,4 2.7 Đất c mặt nước chuyên dùng MNC 49,9 0,6 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,7 0,0
3 Đất chưa sử dụng CSD 28,1 0,3
Đất chưa sử dụng, tính đến ngày 31/12/2015, tồn huyện chỉ cịn 28,1 ha chiếm 0,3% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong th i gian tới, cần phải đẩy m nh đưa hết tất cả quỹ đất chưa sử dụng vào sử dụng nhằm tận dụng tối đa nguồn quỹ đất cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
2.2.3. Tình hình biến động các loại đất năm 2015 so với năm 2010 và 2005
Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện năm 2015 là 8.493,2 ha, giảm 337,3 ha so với năm 2005, tăng 255,4 ha so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng tăng giảm diện tích đất tự nhiên là do thống kê, kiểm kê các lo i đất, đo đ c bản đồ địa chính,...
Theo hình 2.4, xu thế biến động sử dụng các lo i đất năm 2015 so với năm 2010 và 2005như sau: đất nông nghiệp năm 2010 chiếm 51,8% giảm 11% so với năm 2005 (chiếm 62,9%), nhưng l i tăng lên 54% vào năm 2015; đất phi nông nghiệp năm 2010 tăng 11,1% so với năm 2005 nhưng l i giảm 1.7% vào năm 2015. diện tích đất chưa sử dụng năm 2015chiếm0,3%, giảm 0,4% so với năm 2010 và 2005.
Hình 2.4: Biến động sử dụng đất năm 2015 so với năm 2010 và 2005 của huyện Hoài Đức
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 54.00% 51.80% 62.90% 45.70% 47.50% 36.30% 0.30% 0.69% 0.70% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
Nguyên nhân của sự biến động hai lo i đất nông nghiệp và phi nông nghiệp là do kết quả cuộc tổng kiểm kê đất đai năm 2014. Đối với đất chưa sử dụng, diện tích giảm chủ yếu để trồng các cây hàng năm, chuyển sang đất c mục đích cơng cộng và đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và cũng do kiểm kê l i quỹ đất chưa sử dụng năm 2014. Diện tích đất chưa sử dụng của huyện tồn bộ là đất bằng chưa sử dụng ven sông.
2.3. Thực trạng công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại huyện Hoài Đức
2.3.1. Thực trạng tồn trữ rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức
T i các cơ quan, công sở, RTRSH thư ng được lưu chứa trong các thùng chứa c nắp đậy và đảm bảo vệ sinh. T i các phòng ban, phòng học đều c các thùng rác riêng, thư ng là các thùng nhựa c nắp đậy với dung tích từ 10 - 15 lít. Hầu hết trong mỗi thùng rác đều c bịch nylon bằng nhựa PVC. Chất thải rắn sau khi được chứa trong các thùng nhỏ t i mỗi phòng ban, phòng học cuối ngày sẽ được nhân viên t p vụ của cơ quan đưa ra các thùng rác lớn (240 - 660 lít) để cho đơn vị thu gom đến nhận.
T i các gia đình, thư ng sử dụng những thùng nhựa c nắp đậy, xô, thùng sơn không c nắp đậy, sọt, cần xé bằng tre nứa (hình 2.5). Các thiết bị lưu chứa này thư ng được đặt phổ biến ở trong nhà hoặc đưa ra trước cửa do đ thư ng phát sinh mùi hơi. Ngồi ra, phương thức chứa rác trong bao nylon cũng được sử dụng khá phổ biến. Do th i quen không muốn để RTRSH trong nhà nên RTRSH thư ng được cho vào bịch nylon, đem ra để trước nhà vào buổi sáng ch xe thu gom, do đ làm mất mỹ quan khu phố, cũng như g p phần nhân rộng môi trư ng lan truyền dịch bệnh. Tất cả các lo i bịch nylon đựng trong các thùng RTR hay chứa RTR t i hộ gia đình phần lớn đều làm từ lo i vật liệu với chất liệu PVC (polyvinylclorua) kh phân huỷ với đủ lo i màu sắc và kích cỡ. Các lo i bịch này nếu không được thu l i mà thải ra bãi chơn lấp sẽ làm giảm nhanh diện tích của bãi chơn lấp do th i gian tồn t i của chúng là rất lâu. Ngoài ra, phần lớn các hộ dân sống ven kênh r ch thư ng tự xử lý bằng cách đổ xuống kênh hoặc các khoảng trống xung quanh khu vực sinh sống chứ không tồn trữ và giao cho đơn vị thu gom. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình tr ng ơ nhiễm kênh r ch, tắc nghẽn dịng chảy.
Hình 2.5: Tồn trữ chất thải rắn tại hộ gia đình
T i các khu chợ, phần lớn các s p hàng không c thiết bị lưu trữ chất thải rắn. RTR thư ng được lưu trữ trong bao nylon (thư ng là bằng chất liệu PVC) hoặc đổ thành đống trước s p. Môi trư ng t i khu vực buôn bán hàng tươi sống (rau, cá,…) không đảm bảo vệ sinh. RTR và nước rửa thực phẩm hoà lẫn vào nhau một mặt gây kh khăn cho việc thu gom, mặt khác gây cảm giác dơ bẩn, không thoải mái cho ngư i đi chợ.Đối với những chợ tự phát (thư ng là ở các hẻm, các khu phố,…), do khơng c đủ diện tích để làm nơi tập trung RTR, nên điểm tập trung RTR thư ng là đư ng phố, sau đ mới được công nhân thu gom và chuyển thẳng lên xe vận chuyển. Điều này vừa làm mất mỹ quan, vừa gây ô nhiễm khu vực lân cận do điểm tập trung RTR lộ thiên, không được che chắn.
T i các siêu thị, thiết bị tồn trữ thư ng là các thùng 20 lít c nắp đậy và c bịch nylon bên trong (bịch PVC là phổ biến) đặt trong siêu thị, khu thương m i để ngư i mua hàng bỏ RTR. RTR từ các thùng nhỏ này sẽ được đưa đến điểm tập trung phía sau siêu thị hay khu thương m i đổ vào các thùng 660 lít. Chất lượng vệ sinh t i các điểm tập trung này khá tốt ít khi để xảy ra tình tr ng nước rỉ rác tràn ra. Tuy nhiên các điểm tập trung này thư ng nằm lộ thiên ngoài tr i nên khi tr i mưa dễ gây chảy tràn nước rác trong thùng ra ngoài. Các lo i chất thải rắn tái sinh tái chế khác (giấy, bao bì nylon, nhựa, thuỷ tinh) thư ng được lưu trong kho chứa và thư ng xuyên c một đội ngũ phế liệu đến thu mua thư ng xuyên.
T i bệnh viện và các cơ sở y tế, công tác tồn trữ được thực hiện khá tốt. RTR y tế và rác sinh ho t được lưu chứa vào những nơi khác nhau ở những thùng chứa khác nhau. RTR t i các phòng khám bệnh được đưa vào hai lo i thùng khác nhau c màu sắc và ghi chữ lên từng thùng để phân biệt. Dung tích thùng thư ng là 10 - 15 lít trong c các bịch nylon bằng PVC. RTR từ các phòng bệnh sẽ được đưa xuống điểm tập trung rác của bệnh viện. Điểm tập trung này thư ng cách xa các phòng bệnh. RTR y tế được đưa vào các thùng 240 lít màu vàng và chứa trong các phòng l nh đúng tiêu chuẩn hoặc lưu chứa cách xa các thùng 240 lít màu xanh chứa rác sinh ho t. Công tác vệ sinh sau khi thu gom cũng được các bệnh viện chú ý và thực hiện khá tốt, thùng rác được làm s ch sẽ, nơi tồn trữ được cọ rửa sau khi thu gom, nước từ khu chứa rác được đưa đến hệ thống xử lý nước thải chung của bệnh viện.
T i các cơ sở sản xuất công nghiệp thư ng c nơi lưu chứa RTR riêng (hình 2.6), thư ng quy định khu vực RTRSH riêng với chất thải nguy h i. Thiết bị lưu chứa thư ng là thùng 240 lít. Cơng tác vệ sinh nơi lưu chứa trước và sau thu gom thư ng được các doanh nghiệp thực hiện tốt về vệ sinh mơi trư ng vì ảnh hưởng đến bộ mặt kinh doanh của nhà máy. Đối với các các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cơng tác lưu trữ chưa được quan tâm. Hầu hết không c nơi lưu chứa riêng chất thải nguy h i và RTRSH.
2.3.2. Thực trạng thu gom, vận chuyển rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức
Theo thống kê, toàn huyện Hoài Đức c 54 bãi rác cùng các điểm tập kết rác thải. Ngoài các bãi rác gồm: Lai Xá, Đức Thượng, Đức Giang, Dương Liễu, Cát Quế, Minh Khai, Vân Canh, còn l i là những điểm tập kết rác. Hiện nay, trên địa bàn huyện Hoài Đức c 2 đơn vị chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển chất thải rắn là Công ty HTX Thành Công và đội thu gom RTR dân lập.
* Công ty Hợp tác xã Thành Công:
Công ty Hợp tác xã Thành Công là đơn vị trực thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Hồi Đức với các chức năng chính sau:
- Quét dọn, thu gom và vận chuyển rác sinh ho t t i các đư ng phố lớn;
- Thu gom và vận chuyển rác t i các chợ phư ng, chợ đầu mối rau quả;
- Tư vấn xây dựng, thiết kế các cơng trình dân dụng;
- Ngồi các chức năng trên Cơng ty HTX Thành Cơng cịn hợp đồng với các cơ sở sản xuất công nghiệp để thu gom và vận chuyển RTR công nghiệp.
Đội Dịch vụ công cộng của Công ty sẽ chịu trách nhiệm chính về vấn đề thu gom, quét dọn và vận chuyển RTR của huyện Hoài Đức với các nhiệm vụ:
- Vận chuyển RTR từ các xe đẩy tay của 19 xã trên địa bàn Huyện đến bãi chôn lấp của thành phố Hà Nội;
- Quét dọn đư ng phố, vét hố ga, thu gom RTR t i các hộ nằm ở các tuyến đư ng lớn như Quốc lộ 32, Đ i Lộ Thăng Long, Đư ng liên huyện;
- Quản lý ho t động của các đội RTR dân lập đổ vào các xe;
- Định kỳ kiểm tra các thùng RTR và tình tr ng đổ RTR lậu.
* Đội thu gom RTR dân lập (tổ vệ sinh môi trường - VSMT)
Xuất phát từ nếp sống đô thị và nhu cầu của đ i bộ phận ngư i dân, từ rất lâu trên địa bàn các phư ng đô thị h a của huyện đã tự phát hình thành một bộ phận lao động tự do làm dịch vụ thu gom RTR t i từng hộ dân để được trả công theo thỏa thuận. Đặc điểm của những ngư i làm dịch vụ này là ho t động phân tán, tùy tiện
khơng thống nhất gi giấc, thậm chí tự tìm nơi đổ RTR, RTR thu gom được khơng theo một quy trình, quy ph m nào. Do đ , trong một th i gian dài tình hình ơ nhiễm trên địa bàn dân cư vẫn chậm được cải thiện và khơng thể kiểm sốt.
Đội thu gom RTR dân lập được thành lập riêng t i các xã do dân tự lập ra không chịu sự quản lý của bất cứ công ty, cơ quan nào. Nhưng từ năm 1998, khi nhà nước ban hành quyết định số 5424/1998/QĐ-UB-QLĐT thì các đư ng dây RTR dân lập được đưa vào cho các UBND xã/phư ng quản lý thơng qua khung quy định về mức lệ phí thu gom RTR, ngồi ra các khoảng lệ phí thu gom RTR Đội tự ho ch tốn lấy thu bù chi, khơng ảnh hưởng đến nguồn tài chính của phư ng.
Hình 2.7: Phương tiện thu gom RTR của lực lượng dân lập (tổ VSMT)
* Quy trình thu gom của lực lượng thu gom cơng lập:
- Quy trình thu gom thủ công: Công nhân xuất phát từ địa điểm tập trung
thùng, công nhân đẩy thùng 660L đi thu gom hết các hộ ở một bên tuyến đư ng sau đ quay về bên còn l i của tuyến đư ng để thu gom tiếp. Nếu tuyến thu gom c một ngư i thì ngư i cơng nhân c thể đẩy từ 1 tới 2 thùng 660L, tuyến c 2 ngư i c thể đẩy từ 2 - 3 thùng 660L đến khoảng giữa tuyến đư ng, đẩy từng thùng đi thu gom rác hộ dân dọc theo 2 bên đư ng đến khi đầy, sau đ đẩy các thùng đến điểm hẹn.
- Quy trình thu gom cơ giới: Xe ch y chậm dọc theo lề đư ng của các tuyến được quy định trước, một công nhân đi nhặt các túi rác bỏ vào trong xe. Xe đầy, ch y về tr m trung chuyển đổ rồi tiếp tục đi thu gom cho tới hết tuyến quy định.
* Quy trình thu gom của lực lượng dân lập:
Lực lượng RTR dân lập sử dụng phương tiện cá nhân đến thu gom RTR t i các nguồn thải (chủ yếu là hộ dân) theo gi đã thỏa thuận với chủ nguồn thải hay theo gi họ quyết định. Sau khi thu gom t i nguồn thải họ phân lo i một số chất thải rắn c thể tái chế đem bán phế liệu. Sau đ , chất thải rắn sẽ được đưa về tr m trung chuyển. T i tr m trung chuyển, một số công nhân thu gom sẽ thu nhặt l i một lần nữa chất thải rắn c thể tái chế, sau đ xe tải và xe ép lớn (từ 7 - 10 tấn) tiếp nhận chất thải rắn và vận chuyển ra bãi chơn lấp.
Quy trình thu gom, vận chuyển RTR sinh ho t trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội được mơ tả trong hình 2.8 dưới đây.
Hình 2.8: Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải rắn sinh hoạt của huyện Hồi Đức
Hình 2.9 minh họa một số tuyến thu gom, điểm tập kết rác thải t i huyện Hồi Đức.
Tuy nhiên, có một thực tr ng đang tồn t i và diễn ra hằng ngày t i huyện Hoài Đức đ là những chiếc xe tự chế để thu gom, chở rác thải từ các gia đình, cơ sở sản xuất rồi vận chuyển đến các điểm tập kết. Những chiếc xe này được chế t o thơ sơ, khơng biển kiểm sốt, khơng c thiết bị che chắn khi vận chuyển rác thải dẫn đến tình tr ng rơi vãi dọc đư ng và phát tán mùi, ruồi nhặng.
Hiệu suất thu gom và xử lý chất thải rắn được thể hiện chi tiết trong bảng 2.8 dưới đây.
Bảng 2.8: Hiệu suất thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Hoài Đức