Một số tuyến thu gom rác thải trên địabàn huyện Hoài Đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 60)

Tuy nhiên, có một thực tr ng đang tồn t i và diễn ra hằng ngày t i huyện Hoài Đức đ là những chiếc xe tự chế để thu gom, chở rác thải từ các gia đình, cơ sở sản xuất rồi vận chuyển đến các điểm tập kết. Những chiếc xe này được chế t o thơ sơ, khơng biển kiểm sốt, khơng c thiết bị che chắn khi vận chuyển rác thải dẫn đến tình tr ng rơi vãi dọc đư ng và phát tán mùi, ruồi nhặng.

Hiệu suất thu gom và xử lý chất thải rắn được thể hiện chi tiết trong bảng 2.8 dưới đây.

Bảng 2.8: Hiệu suất thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Hoài Đức

TT Tên xã, Thị trấn Hiệu suất thu gom (%) Diện tích bãi chôn lấp (ha) Ghi chú 1 TT Tr m Trôi 90

- Bãi rác bị thu hồi làm KĐT Bắc QL32.

- Rác thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công chở đi. 2 Xã Kim Chung 70 0,27 - Rác thu gom đến bãi tập

kết, HTX Thành Công chở đi. 3 Xã Đức Giang 60 1,52 - Rác thu gom đến bãi tập

kết, HTX Thành Công chở đi. 4 Xã Đức Thượng 60 0,28 - Rác thu gom đến bãi tập

kết, HTX Thành Công chở đi.

5 Xã Di Tr ch 50

- Không c địa điểm đổ rác. - Rác thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công chở đi. 6 Xã Sơn Đồng 70-80 0,29 - Rác thu gom đến bãi tập

kết, HTX Thành Công chở đi.

7 Xã Minh Khai 50 0,18

- Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi chôn lấp thuộc khu vực Gị Đồn ( sâu 4m không bê tông, đã dùng hết 900m2).

8 Xã Dương Liễu 10-20 2,37

- Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi chôn lấp (t i trục đư ng Dương Liễu Đức Thượng).

TT Tên xã, Thị trấn Hiệu suất thu gom (%) Diện tích bãi chơn lấp (ha) Ghi chú 9 Xã Cát Quế 10-20 0,3 - Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết (KV Cát Ngòi, KV1 và KV2 chợ c c). 10 Xã Yên Sở 80-90 0,09 - Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi chôn lấp KV Cửa Tự vùng bãi.

11 Xã Đắc Sở 80-90 0,21

- Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi chôn lấp thuộc khu vực Đồng Gáo ( đào sâu 2m, không bê tông).

12 Xã Tiền Yên 70-80 0,39

- Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi chôn lấp thuộc KV Lị G ch Cổng Đơng (giáp Sông Đáy).

13 Xã L i Yên 70-80 0,3 - Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công đến chở đi. 14 Xã Song Phương 70-80 0,25 - Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết (KV thôn Phương Viên, Phương Bản), HTX Thành Công đến chở đi. 15 Xã Vân Canh 70-80 - Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công đến chở đi. 16 Xã Vân Côn 60-70 - Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công đến chở đi. 17 Xã An Khánh 60-70

- Bãi rác bị thu hồi làm KĐT Nam, Bắc An Khánh. - Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công đến chở đi. - Một số thôn đư ng hẹp, ngư i dân tự vận chuyển ra đầu làng, dùng dầu đốt rác rất ô nhiễm.

TT Tên xã, Thị trấn Hiệu suất thu gom (%) Diện tích bãi chôn lấp (ha) Ghi chú 18 Xã An Thượng 60-70 - Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công đến chở đi. 19 Xã La Phù 80 0,54 - Bãi rác đã đầy. Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công đến chở đi.

20 Xã Đông La 70-80 0,57

- Bãi rác đã đầy. Thành lập đội VSMT, thu gom đến bãi tập kết, HTX Thành Công đến chở đi.

21 Bệnh viện Đa Khoa 100

- C lò đốt rác y tế.

- Rácđược thu gom theo hệ thống chung của xã Đức Giang.

(Nguồn: kết quả điều tra của dự án và niên gián thống kê huyện Hoài Đức)

Từ bảng 2.8 có thể thấy rằng, ngồi bệnh viện Đa Khoa đ t hiệu xuất thu gom rác thải là 100% ra thì hầu như tất cả các xã thuộc huyện Hồi Đức đều có hiệu

xuất thu gom rác thải nhỏ hơn 100%. Hiệu suất thu gom rác lớn nhất thuộc về thị trấn Tr m Trôi, xã Yên Sở và xã Đắc Sở (hiệu suất thu gom > 80%). Còn l i, tất cả các xã đều có hiệu suất thu gom rác < 80%. Đặc biệt có một số xã như xã Cát Quế, xã Dương Liễu, hiệu suất thu gom rác < 20%. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là lượng rác chưa được thu gom sẽ đi về đâu và được xử lý như thế nào.

Thực tế t i huyện Hoài Đức, rác thải sẽ được thu gom và tập kết t i các điểm đã được quy ho ch hoặc xác định cho mục đích tập kết rác thải. Từ các điểm tập kết này, rác thải sẽ được trở đi đến các điểm xử lý. Tuy nhiên, không phải 100% lượng rác thải sinh ho t sẽ được thu gom và tập kết t i các bãi. Ngư i dân từ lâu đã c th i quen vứt rác bừa bãi hoặc vứt tập trung t i khu vực nào đ (không được quy ho ch

l i thành các bãi rác lớn và đặc biệt là lượng rác thải tồn đọng này không được xử lý dưới bất kỳ hình thức nào dẫn đến tình tr ng ô nhiễm môi trư ng ngày càng trở lên trầm trọng. Đây là một nguyên nhân rất lớn dẫn đến tình tr ng hiệu suất thu gom rác thải t i các xã thuộc huyện Hồi Đức khơng đ t 100%.

Nguyên nhân thứ hai giải thích cho việc hiệu suất thu gom rác thải t i các xã thuộc huyện Hồi Đức khơng đ t 100% là do đơn vị được thuê đã chậm trễ trong việc thu gom chở rác đi chơn lấp hoặc tiêu hủy. Có nhiều bãi rác trên địa bàn huyện Hồi Đức ban đầu cũng được cơng ty mơi trư ng đến thu gom, tuy nhiên có khoảng th i gian l i không thấy đến thu gom nữa, do đ bãi rác cứ ngày càng to ra và khi nào nhiều quá thì xã l i cho ngư i dùng máy ủi xuống ruộng. Chính việc chậm trễ

trong khâu chở rác đi đã dẫn đến việc rác thải sinh ho t ngày càng bị tồn đọng l i, các bãi rác ngày càng phình to và gây ra hậu quả là ô nhiễm môi trư ng.

Nếu xét về khía c nh sử dụng đất, năm 2010, diiện tích đất phi nơng nghiệp của huyện là 3917,35ha chiếm 47,5% diện tích đất tự nhiên, trong đ diện tích đất được sử dụng cho mục đích tập kết, chơn lấp và xử lý rác thải chỉ là 9,31 ha (chiếm 0,11% diện tích). Thống kê năm 2010 cho thấy, toàn huyện hiệu suất thu gom rác thải đ t rất thấp chỉ khoảng 30%, lượng rác thải cịn l i khơng được thu gom, khơng được xử lý cứ hàng ngày tích tụ l i dần thành các bãi rác, hoặc thậm chí rác được vứt t i các mương máng dẫn nước và tích l i dẫn đến tắc nguồn nước, gây ô nhiễm môi trư ng và ảnh hướng rất lớn t i cuộc sống của ngư i dân. Với một huyện lớn như Hồi Đức mà diện tích hiện tr ng đất xử dụng cho mục đích tập kết xử lý rác thải chỉ 9,31 ha là quá ít. Đây cũng là một nguyên nhân rất lớn dẫn tới tình tr ng ô nhiễm môi trư ng ở Hoài Đức do việc rác thải được thu gom nhưng nơi tập kết quá xa hoặc quá thiếu dẫn đến các xe thu gom rác được tập kết trực tiếp ven đư ng gây

bốc mùi khó chịu.

Vấn đề về thiếu đất tập kết, xử lý rác thải đã được giải quyết trong kỳ quy ho ch giai đo n 2010 - 2020 khi mà hiện tr ng sử dụng đất năm 2015, diện tích đất được dành cho mục đích tập kết, xử lý rác thải đã đ t tới 30,88 ha (chiếm 0,37% diện tích, và tăng gấp 3,3 lần so với hiện tr ng năm 2010). Đặc biệt, huyện Hoài

Đức cũng đã c nhiều cải tiến trong công tác quản lý rác thải nên tới năm 2015 hiệu suất thu gom rác thải của huyện đã đ t được trên 60%. Tuy nhiên, một số xã hiệu suất thu gom vẫn rất thấp, rác thải vẫn bị tồn đọng và không được xử lý dẫn đến tình tr ng ơ nhiễm mơi trư ng.

Nhìn chung, có thể thấy rằng, hiện tr ng diện tích đất được sử dụng cho mục đích tập kết, xử lý rác thải có vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu suất thu gom rác thải của huyện Hoài Đức bởi n tác động trực tiếp tới vấn đề thu gom, tập

kết và xử lý rác thải. Tuy nhiên, một yếu tố khác vô cùng quan trọng gây ảnh hưởng rất lớn tới việc hiệu suất thu gom của huyện đ t cao hay thấp, lượng rác thải tồn đọng nhiều hay ít, và rác thải tồn đọng c được xử lý hay không là nằm ở ý thức của ngư i dân và cách thức quản lý của chính quyền. Ý thức của ngư i dân nếu khơng tốt thì dù có quy ho ch bao nhiêu đất dành cho mục đích tập kết, xử lý rác thải thì hiệu suất thu gom vẫn không thể đ t 100% và hiện tượng ô nhiễm môi trư ng do

rác thải vẫn khơng thể giảm bớt. Nếu chính quyền khơng quan tâm tới vấn đề xử lý

rác thải, không đôn đốc kiểm tra, giám sát các đơn vị thu gom thì hiện tượng tồn đọng rác thải chắc chắn vẫn sẽ xảy ra và tình tr ng ơ nhiễm mơi trư ng là không thể tránh khỏi.

Như vậy, có thể thấy rằng nhược điểm của công tác quản lý rác thải t i huyện Hoài Đức hiện nay nằm ở ý thức của ngư i dân và cách thức quản lý cũng như công tác liên hệ với đơn vị thu gom rác thải. Trong th i gian tới, huyện cần tăng cư ng

công tác tuyên truyền tới ngư i dân về ý thức phân lo i rác và vứt rác t i nơi đã được quy định. Huyện cũng c thể áp dụng thêm các biện pháp giám sát, hoặc thậm chí xử phát đối những trư ng hợp vứt rác không đúng nơi quy định. Mặt khác,

huyện cũng cần phải thư ng xuyên yêu cầu, nhắc nhở đơn vị đã được thuê tăng cư ng công tác thu gom, tránh hiện tượng lâu ngày mới thu gom dẫn đến rác thải bị tồn đọng. Ngoài ra, huyện cũng cần hỗ trợ kinh phí để san lấp các khu vực bãi rác,

hoàn thiện mặt bằng để làm nơi trung chuyển rác, xây tư ng rào để tránh hiện tượng lầy lội, ô nhiễm.

2.3.3. Thực trạng các điểm tập kết, trung chuyểnrác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức

Theo kết quả điều tra, khảo sát cho thấy trên địa bàn huyện Hoài Đức c 10 điểm tập kết RTRSH. RTR sau khi được thu gom bằng xe đẩy tay sẽ tập hợp t i vị trí thích hợp để xe tải tới vận chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý. Các điểm tập kết được phân bố như sau (bảng 2.9).

Bảng 2.9: Các địa điểm tập kết RTRSH trên địa bàn huyện Hồi Đức

STT Vị trí tập kết rác Khu vực thu gom

1 Bãi rác lộ thiên xã Kim Chung Xã Kim Chung, xã Di Tr ch

2 Trục đư ng Dương Liễu - Đức Thượng

Xã Dương liễu và một phần của xã Đức thượng giáp với Dương Liễu

3 Hai bên trục đư ng xã Sơn Đồng Xã Sơn Đồng và xã L i Yên

4 Trục đư ng lớn t i xã Song Phương Xã Song Phương và xã An Thượng

5 Chợ Chiều Xã Đức Giang

6 Khu vực chợ Trôi Thị trấn Tr m Trôi

7 Chợ Vân Canh Xã Vân Canh

8 Đê Song Phương vị trí gần sơng Đáy Xã Yên Sở, Đắc Sở, Tiền Yên

9 Đê Song Phương vị trí giữa 2 xã Cát Quế và Xã Minh Khai

Xã Minh Khai Xã Cát Quế

10 Đư ng từ Đ i lộ Thăng Long rẽ nhánh đi qua các xã còn l i

Xã Vân Côn,Xã An Khánh,Xã La Phù và Xã Đơng La

Hình 2.10 dưới đây là hình ảnh thực tế của bãi rác lộ thiên được xây dựng t i xã Kim Chung, huyện Hoài Đức. Bãi rác được xây dựng khá đơn giản, gồm tư ng bao và nằm trên cánh đồng, gần khu dân cư. Rác thu gom từ các hộ gia đình trong làng được chở bằng xe điện tự chế đến đổ vào bãi, ch khi rác đủ khối lượng thì ơ tơ mới đến vận chuyển đi xử lý. Do được tập kết lộ thiên và lưu cữu nên số lượng lớn rác khi phân hủy đã gây ô nhiễm môi trư ng nghiêm trọng. Chưa hết, thỉnh thoảng, một số lượng rác dễ cháy còn được đốt gây kh i, bụi, mùi kh chịu phát tán khắp khu vực rộng lớn. Diện tích 634m2 đang bị xuống cấp phần tư ng bao. Do c 2 hố sâu trên lối vào đọng nước thải nên ngư i thu gom không đẩy xe vào được đành phải đổ rác ngay trên lối đi và xuống hố sâu.

Hình 2.10: Bãi rác lộ thiên tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức

Hình 2.11 là các điểm tập kết rác t m th i trên trục đư ng Dương liễu - Đức Thượng.

Điểm tập kết này được bố trí t i một ơ đất trên trục đư ng từ xã Đức Thượng đi dến xã Dương Liễu. Điều đáng n i, điểm tập kết này được bố trí đúng vào đo n đư ng vừa hẹp l i vừa cong, trong khi đ sát c nh là dày đặc những nhà dân mở cửa hàng kinh doanh, buôn bán (có cả hàng thực phẩm, ăn uống). Với lượng rác thải

sinh ho t trong khu vực nhiều, nên hàng ngày, 2 lần các xe thu gom rác từ các xóm được tập kết về điểm này và ch xe ơ tơ của Xí nghiệp môi trư ng HTX Thành Công đến thu gom và vận chuyển về nơi xử lý rác thải tập trung của thành phố. Nhiều ngư i dân sinh sống quanh khu vực điểm tập kết t m th i rác thải sinh ho t này tỏ ra bức xúc, trong th i gian ch xe ô tô đến thu gom vận chuyển, mùi xú uế bốc ra rất khó chịu, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sinh ho t của các gia đình gần đ .

2.3.4. Thực trạng rác thải rắn sinh hoạt trong mối quan hệ với biến động dân số qua các năm 2010, 2015 và dự báo đến năm 2020

Dân số và rác thải là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát triển của yếu tố này có mối liên hệ đến sự phát triển của yếu tố kia. Đặc biệt trong xu thế

phát triển kinh tế xã hội ngày nay thì mối quan hệ trên càng được thể hiện rõ nét. Sự phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng dân số không ngừng đã khiến cho rác thải sinh ho t t i huyện Hồi Đức tăng khơng ngừng. Đ i sống con ngư i ngày

càng được nâng cao, không chỉ gia tăng về số lượng mà thành phần rác thải sinh ho t cũng tăng theo, gây khó khăn rất nhiều cho cơng tác quản lý. Năm 2010 dân số huyện Hoài Đức đ t 190.612 ngư i với tổng lượng chất thải rắn trong một năm

khoảng 39.000 tấn. Đến năm 2016, dân số của huyện đã đ t 214.795 ngư i với tổng lượng chất thải rắn khoảng 54.235 tấn/năm. Như vậy có thể thấy rằng, dân số của huyện đã tăng rất nhành từ năm 2010 đến năm 2015. Chính áp lực dân số tăng nhanh như vậy cũng khiến tổng lượng chất thải rắn thải ra cũng tăng lên rất nhiều và gây rất kh khăn và áp lực cho công tác quản lý rác thải trên địa bàn huyện.

Đến năm 2020, dự báo huyện Hoài Đức dân số sẽ đ t trên 230.000 ngư i và tổng lượng chất thải rắn phát thải ra sẽ đ t gần 60.000 tấn/năm. Với tình hình dân số tăng rất nhanh và lượng chất thải rắn phát thải ra rất lớn thì huyện Hồi Đức cần phải có những biện pháp thiết thực để giải quyết bài toán xử lý rác thải này. Đặc

biệt là trong giai đo n hiện nay, khi mà số lượng rác thải thu gom mới đ t khoảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)