Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, chính sách lâm nghiệp và quản trị rừng

Một phần của tài liệu Viet_Nam_R-PP_Revised_18_Nov_2011_Viet_5414 (Trang 121 - 133)

chính sách lâm nghiệp và quản trị rừng

Phụ lục 2a:1: Danh mục tài liệu được rà soát và chuyên gia được tham vấn

Danh mục tài liệu đã rà soát

ADB (2009), Khai thác thủy điện cho phát triển – Đánh giá môi trường chiến lược cho phát triển

thủy điện bền vững tại Việt Nam (tổng hợp về chính sách), ADB, Manila

ADB (2009), Đánh giá mơi trường chiến lược quy hoạch thủy điện trong khuôn khổ kế hoạch

phát triển năng lượng VI: Báo cáo cuối cùng, ADB, Manila

Cường, P.M, Vũ, T.D và Nguyễn, H.T.T (2008), Điều tra về thay đổi độ che phủ đất và mất rừng

ở Việt Nam – Nghiên cứu điển hình ở huyện Krong No, tỉnh Đak Nông, World Bank, Hà Nội

Sở NN&PTNT (2008), Đề xuất dự án: Hỗ trợ người dân miền núi và cao nguyên canh tác nông

lâm bền vững trên đất nương rẫy (du canh du cư), Sở NN&PTNT Quảng Bình

De Konnick, R (1999), Mất rừng ở Việt Nam, IDRC

Doan, D, Nguyễn, T, và Phung, V, (2009), Báo cáo 3 năm thực hiện Chiến lược Phát triển Lâm

nghiệp Việt Nam 2006-2020, Hà Nội

Enters, T và Nguyễn, T.G (2009), Chương trình thí điểm quản lý rừng cộng đồng: Báo cáo đánh

giá cuối cùng, Bộ NN&PTNT, Hà Nội

Cục Kiểm Lâm (2009), Báo cáo 5 năm thực hiện chỉ thị của Thủ Tướng về các biện pháp khẩn

cấp bảo vệ và quản lý rừng, Bộ NN&PTNT, Hà Nội

Cục Kiểm Lâm (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn ở Việt Nam. Hà Nội:

Dự án Tăng cường quản lý các khu bảo tồn ở Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Hà Nội

Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê Việt Nam 2007

GFA (2007), Hướng tới một phương pháp tiếp cận dựa vào chương trình trong ngành lâm

nghiệp Việt Nam? Nghiên cứu đưa ra cơ sở cho sửa đổi Chương trình 661 và xây dựng mơ hình tài chính ODA cho chương trình sửa đổi, quan tâm đến kinh nghiệm và kết quả từ các dự án lâm nghiệp do KfW đồng tài trợ, Hà Nội

Holland, T, Diễm, D và Hung, T.M (2009) Giám sát quản trị rừng ở Việt Nam: Nghiên cứu khảo

sát và đề xuất xây dựng bộ chỉ số, Hà Nội

ICEM (2010), Vườn quốc gia Chư Yang Sin: Đánh giá đề xuất phát triển đường giao thông và

đường mòn trong vùng lõi: Tập 1; Báo cáo cuối cùng; Viết báo cáo cho tổ chức Birdlife International, Hà Nội

JICA (2009), Báo cáo tiến độ: Nghiên cứu tiềm năng rừng và đất liên quan đến “Biến đổi khí

hậu và Rừng” tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, JICA

Bộ NN&PTNT (2010), Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp viết cho Hội nghị Tổng kết thường

122

Bộ NN&PTNT (2010), Dự thảo kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011-2015 về Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn, Bộ NN&PTNT, Hà Nội

Bộ NN&PTNT (2010), Báo cáo đánh giá giữa kỳ: về thực hiện Quyết định 380/QD-TTG ngày

4/4/2008 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội

Bộ NN&PTNT (2008), Báo cáo: Khảo sát lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội

McNally, R.H.G, Sage, N và Holland, T (2006) Hiểu về REDD: Gợi ý cho Lào, Nê Pal và Việt

Nam, SNV, Hà Nội

Nguyễn, T và Lê, Q (1999), Nghiên cứu chiến lược tài chính cho quản lý rừng bền vững ở Việt

Nam, Hà Nội, Việt Nam

SNV (2010), Động cơ mất rừng và đánh giá cộng đồng: xã Tiên Hồng và Đơng Nai Thượng,

báo cáo của đoàn SNV, huyện Cát Tiên district, tỉnh Lâm Đồng Province, SNV, Hà Nội

SNV (2009), Lập bản đồ tiềm năng REDD+ ở Việt Nam: Độ che phủ rừng, thay đổi độ che phủ

rừng và mật độ các bon, SNV, Hà Nội

SNV (2009), Nghiên cứu động cơ mất rừng tại tỉnh Đak Nông và Lâm Đồng, dự thảo báo cáo

SNV, Hà Nội

Chương trình UN-REDD Việt Nam (2010), Thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích phù tuân thủ theo

REDD, UNDP, UNEP và FAO, Hà Nội

Võ Sỹ Tuấn (2005), Tài liệu hội thảo quốc gia về khai thác thủy sản, dịch vụ chế biến và vận chuyển, Nhà xuất bản Nông nghiệp

Võ Quý và Lê Thạc Cán. (1994) Bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học phong phú của Việt Nam. Tạp chí Quản lý Mơi trường châu Á, 2(2), 55–59

Wode, B và Huy, B (2009), Nghiên cứu lâm nghiệp cộng đồng tại Việt Nam, GIZ, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2010), Việt Nam – Việt Nam – Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản

trị rừng và thương mại, phịng Phát triển nơng thơn, Tài ngun và Mơi trường khu vực Đơng Á và Thái Bình Dương, dự thảo báo cáo, Washington, 4/2009

Ngân hàng Thế giới (2009), Việt Nam: Hài hịa chi tiêu cơng với ưu tiên chiến lược trong ngành

lâm nghiệp, phịng Phát triển nơng thơn, Tài ngun và Mơi trường khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới, tháng 11/2009

Ngân hàng Thế giới (2009), Phân tích xã hội: Dân tộc và phát triển ở Việt Nam, phịng Phát

triển nơng thơn, Tài nguyên và Môi trường khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới, Washington D.C

Ngân hàng Thế giới (2008) – Quỹ Đối tác Các bon Lâm nghiệp: Báo cáo Ý tưởng Kế hoạch Sẵn

sàng (R-PIN) cho Việt Nam

Ngân hàng Thế giới (2005), Giám sát môi trường Việt Nam: đa dạng sinh học, Ngân hàng Thế

giới, Washington DC

WWF MPO (2006), Thương mại và hậu quả, WWF MPO, Washington

WWF MPO (2004), Tự do hóa thương mại, nghèo đói ở khu vực nơng thơn và Môi trường: Báo

123

Danh sách các chuyên đã tham vấn

Tên Tổ chức

TS. Nguyễn Bá Ngãi Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT Phạm Minh Thoa Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT TS. Cường Phạm

Mạnh

Văn phòng REDD+ Việt Nam, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT

Douglas Graham Ngân hàng Thế giới Trần Hoàng Hà Bộ NN&PTNT Nguyễn Khắc Hiếu Bộ TN&MT Hoàng Mạnh Hoà Bộ TN&MT

Minh Trần Hiếu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT Patrick Van Laake Chương trình UN-REDD Việt Nam

Tân Quang Nguyễn RECOFTC

Tapio Leppanen FORMIS

Tim Holland SNV

Rob Ukkerman SNV

Juergen Hess GIZ

Minh Hà Hoàng ICRAF

Phúc Xuân Tô Forest Trends

Akiko Inoguchi FAO

Eiji Egashira JICA

Waturu Yamamoto JICA

Thea Ottmann Đại sứ quán Hoàng gia Na-Uy

Vũ Minh Đức Đại sứ quán Hoàng gia Na-Uy

Hoàng Thành Liên minh Châu Âu

Steve Swann FFI

Josh Kempinski FFI

124

Phụ lục 2a:2: Điều khoản Tham chiếu

TOR I: Nghiên cứu suy thoái rừng ở Việt Nam

Bối cảnh chung

Rừng đóng vai trị quan trọng trong việc điều hịa khí hậu thơng qua hấp thụ các bon. Theo tính tốn 18% lượng phát thải tồn cầu xuất phát từ mất rừng và suy thoái rừng. Mối quan tâm về biến đổi khí hậu ngày càng tăng do hậu quả các hoạt động của con người, các cuộc tranh luận về vai trò của rừng như là bể chứa các bon cũng vậy. Giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng được cho là một phương thức giảm phát thải các bon từ ngành lâm nghiệp. Sự thành công của bất cứ một chương trình REDD+ nào cơ bản cũng phụ thuộc vào chương trình đó được thiết kế và thực hiện hiệu quả đến mức nào.

Để chuẩn bị cho một quốc gia sẵn sàng thực hiện REDD+, Ngân hàng thế giới đã xây dựng Kế hoạch Chuẩn bị Sẵn sàng (RPP) làm cơ sở để tổ chức thực hiện REDD+ ở quốc gia. Như là một phần của R-PP, chúng ta cần hiểu về thay đổi sử dụng đất, chính sách lâm nghiệp và quản trị rừng nhằm xác định quy mô và động cơ gây mất rừng trong nước, và giải pháp cần thực hiện để giải quyết các động cơ đó. Trong bối cảnh hiện trạng rừng ở Việt Nam thì vấn đề suy thối rừng có mức độ phù hợp cao. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nào để giúp hiểu rõ hơn về tình hình và cơ hội từ giảm phát thải từ suy thoái rừng.

Mục tiêu

Mục tiêu tổng thể là nâng cao hiểu biết về khả năng suy thoái rừng và REDD+ ở Việt Nam; nhất là nhu cầu năng lực cơ sở (đặc biệt là giám sát)

Hoạt động cụ thể:

 Rà soát tài liệu kỹ thuật liên quan đến giám sát suy thối (ví dụ: GOFC-GOLD); đánh giá

mức độ chính xác số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau như viễn thám và các ơ mẫu trên thực địa

 Rà sốt số liệu suy thối rừng của nhà nước (ví dụ: các lớp chất lượng rừng khác nhau – cao, trung bình, thấp – và thay đổi diện tích của từng lớp chất lượng). Điều này cần chỉ ra các diện tích này được xác định như thế nào, bao nhiêu ô mẫu, loại ảnh nào... được sử dụng; và so sánh mức độ chính xác được so sánh như thế nào với tiêu chuẩn quốc tế từ các tổ chức như GOFC-GOLD;

 Cung cấp bản đồ trong đó thể hiện rõ những khu vực xung yếu về suy thoái rừng (nhất là sử dụng kết quả của JICA);

 Đánh giá hệ thống ơ mẫu hiện có (ví dụ: quy mơ/ tần xuất đo đếm, chất lượng số liệu, khả năng tiếp cận số liệu)

 Khuyến nghị mức độ chụm (bao nhiêu lớp rừng riêng cần sử dụng) và mức độ chính xác (chúng ta chắc chắn đến mức nào cho bản đồ mà chúng ta xây dựng cho một lớp rừng cho trước); tuần tự, xây dựng nhiều kịch bản độ chụm và độ chính xác khác nhau;

 Đánh giá xem liệu có yêu cầu về thể chế để đưa vấn đề suy thoái vào REDD+ ở Việt Nam mà riêng biệt và khác với yêu cầu chỉ cho suy thối khơng thơi;

 Đánh giá các nhóm tham gia chủ chốt và tình trạng pháp lý và tổ chức của họ để hiểu rõ hơn họ sẽ bị ảnh hưởng thế nào bởi những thay đổi của động cơ mất rừng.

125 Chuyên gia

(1) Chuyên gia quốc tế về suy thối rừng; tư vấn cần có kiến thức tốt về cơ chế REDD+, và hiểu biết về lâm nghiệp Việt Nam

(2) Chuyên gia trong nước có kiến thức sâu về rừng Việt Nam Kết quả giao nộp

 Báo cáo tổng quan về suy thối rừng và giám sát trong khn khổ REDD+ trong đó nêu cụ thể cơ cấu giám sát suy thoái ở Việt Nam, và đánh giá về độ chụm và độ chính xác của hệ thống so với tiêu chuẩn quốc tế

 Báo cáo tổng hợp về tiềm năng và khả năng cho REDD+ và suy thoái rừng ở Việt Nam (báo cáo này gồm khuyến nghị những thay đổi thể chế và hoạt động cần thiết để đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế)

Khung thời gian

Mỗi tư vấn cần khoảng 45 ngày.

TOR II: Đánh giá tình hình mở rộng diện tích cao su và đất rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và vùng sinh thái nông nghiệp Đông Nam Bộ ở Việt Nam

Bối cảnh chung

Rừng đóng vai trị quan trọng trong việc điều hịa khí hậu thơng qua hấp thụ các bon. Theo tính tốn 18% lượng phát thải tồn cầu xuất phát từ mất rừng và suy thoái rừng. Mối quan tâm về biến đổi khí hậu ngày càng tăng do hậu quả các hoạt động của con người, các cuộc tranh luận về vai trò của rừng như là bể chứa các bon cũng vậy. Giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng được cho là một phương thức giảm phát thải các bon từ ngành lâm nghiệp. Sự thành công của bất cứ một chương trình REDD+ nào cơ bản cũng phụ thuộc vào chương trình đó được thiết kế và thực hiện hiệu quả đến mức nào.

Để chuẩn bị cho một quốc gia sẵn sàng thực hiện REDD+, Ngân hàng thế giới đã xây dựng Kế hoạch Chuẩn bị Sẵn sàng (RPP) làm cơ sở để tổ chức thực hiện REDD+ ở quốc gia. Như là một phần của R-PP, chúng ta cần hiểu về thay đổi sử dụng đất, chính sách lâm nghiệp và quản trị rừng nhằm xác định quy mô và động cơ gây mất rừng trong nước, và giải pháp cần thực hiện để giải quyết các động cơ đó. Thực tế là mọi thông tin về mất rừng và động cơ gây mất rừng khơng sẵn có, nhiều nghiên cứu đã được khuyến nghị thực hiện. Nghiên cứu này có mục đích nghiên cứu tác động của việc mở rộng sản xuất cao su và đất rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và vùng sinh thái nông nghiệp Đông Nam Bộ.

Mục tiêu của nghiên cứu:

Mục tiêu tổng thể là nghiên cứu tác động của việc mở rộng và dự kiến mở rộng diện tích cao su (trọng tâm là khu vực Tây Nguyên và vùng sinh thái nơng nghiệp Đơng Nam Bộ) trên cơ sở đó khuyến nghị giải pháp giảm thiểu tác động lên rừng tự nhiên.

126 Hoạt động cụ thể:

 Đánh giá nội dung Quyết định 25/2008/QD-TTg ngày 5/2/2008 của Thủ Tướng về mở rộng 100.000 ha cao su ở Tây Nguyên, cũng như Thông tư 39/2009/TT-BNN ngày 3/3/3008 về phân loại rừng nghèo kiệt để chuyển đổi sang trồng cao su;

 Nghiên cứu các kế hoạch của tỉnh liên quan đến mở rộng diện tích cao su (ví dụ: Đak Nơng, Bình Phước, Đak Lak, Lâm Đồng) và lập bản đồ có khả năng sẽ mở rộng;

 Nghiên cứu sự phát triển của ngành cao su Việt Nam, bao gồm tiềm năng, lợi nhuận theo các kịch bản giá và chi phí khác nhau;

 Xây dựng mơ hình dự báo mở rộng diện tích cao su theo quy hoạch và khơng theo quy hoạch trên cơ sở tiềm năng lợi nhuận của sản xuất cao su;

 Xác định giải pháp giảm tác động của việc mở rộng này đến rừng tự nhiên (thông qua quy hoạch phân vùng sử dụng đất, kế hoạch nơng nghiệp...)

 Đánh giá các nhóm tham gia chủ chốt và tình trạng pháp lý và tổ chức để hiểu rõ hơn họ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào trước những thay đổi về động cơ mất rừng;

 Đánh giá sơ bộ (rà soát văn bản pháp quy) sinh khối của cây cao su so với rừng tự nhiên;

 Khuyến nghị giải pháp giảm tác động của việc mở rộng diện tích cao đến rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và vùng sinh thái nông nghiệp Đông Nam Bộ;\

Chuyên gia

1) Chuyên gia quốc tế có hiểu biết về ngành cao su; chuyên gia cũng cần có kiến thức sâu về cơ chế REDD+, hiểu biết về ngành lâm nghiệp Việt Nam;

2) Chuyên gia trong nước có kiến thức sâu về luật, chiến lược và kế hoạch hiện hành liên quan đến cây cao su; chuyên gia cũng cần có hiểu biết về vùng Tây Nguyên.

Kết quả giao nộp

Báo cáo về tác động tiềm ẩn của việc mở rộng diện tích cao su vào rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và vùng sinh thái Đông Nam Bộ, cũng như khuyến nghị giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn. Báo cáo cần bao gồm:

 Tổng hợp về các kế hoạch, chiến lược và chính sách cho mở rộng diện tích cao su ở cấp quốc gia và tỉnh;

 Một phần nghiên cứu về sự phát triển của ngành cao su Việt Nam;

 Nghiên cứu khả năng mở rộng diện tích cao su theo các kịch bản lợi nhuận khác nhau;

 Bản đồ thể hiện diện tích rừng tự nhiên sẽ bị ảnh hưởng (theo và không theo quy hoạch)

 Khuyến nghị giải pháp giảm tác động của việc mở rộng diện tích cao su đến rừng tự nhiên.

Khung thời gian

127

TOR III Nghiên cứu phân loại rừng và quy trình phê duyệt để xác định tác động đến mất rừng

Bối cảnh chung

Rừng đóng vai trị quan trọng trong việc điều hịa khí hậu thơng qua hấp thụ các bon. Theo tính tốn 18% lượng phát thải tồn cầu xuất phát từ mất rừng và suy thoái rừng. Mối quan tâm về biến đổi khí hậu ngày càng tăng do hậu quả các hoạt động của con người, các cuộc tranh luận về vai trò của rừng như là bể chứa các bon cũng vậy. Giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng được cho là một phương thức giảm phát thải các bon từ ngành lâm nghiệp. Sự thành công của bất cứ một chương trình REDD+ nào cơ bản cũng phụ thuộc vào chương trình đó được thiết kế và thực hiện hiệu quả đến mức nào.

Để chuẩn bị cho một quốc gia sẵn sàng thực hiện REDD+, Ngân hàng thế giới đã xây dựng Kế hoạch Chuẩn bị Sẵn sàng (RPP) làm cơ sở để tổ chức thực hiện REDD+ ở quốc gia. Như là

Một phần của tài liệu Viet_Nam_R-PP_Revised_18_Nov_2011_Viet_5414 (Trang 121 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)