Phụ lục 1b-2a: Phân tích các bên liên quan
Bước đầu, lập danh sách các cơ quan và tổ chức liên quan đến REDD+ (xem danh sách bên dưới). Cấp Tổ chức Cục, vụ/ Cơ quan 1. Cấp trung ương 1.1 Chính phủ và các bộ ngành 1. Văn phịng chính phủ 2. Bộ TN&MT
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
4. Bộ Tài chính
5. Bộ NN&PTNT
6. Bộ xây dựng
7. Bộ Y Tế
8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
9. Bộ Công Thương
10. Bộ Giao thông
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo
12. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
1.2 Các tổ chức chính phủ khác
1. Ủy ban Phòng chống Lụt bão Trung ương
2. Ủy ban Tìm kiếm và Cứu nạn quốc gia
3. Ủy ban Trung ương về Dân tộc và Miền núi
4. Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc gia
5. Ủy ban Di sản Văn hóa Phi vật thể
6. Tổng cục Du lịch Việt Nam
1.3 Viện Nghiên cứu và trường đại học
1. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (FSIV)
2. Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (FIPI)
3. Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Rừng và Môi trường
4. Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
5. Văn phòng Điều phối Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp
6. Trường Đại học Nam Long
1.4 Tổ chức và cơ quan quốc tế
1. FAO
2. Văn phòng khu vực UNDP
3. Văn phòng khu vực UNEP
4. Ngân hàng Thế giới
5. Phái đoàn EC
6. Đại sứ quán Hoàng gia Na-Uy
7. Đại sứ quán Phần Lan
8. JICA 9. GIZ 10. KfW
11. Nhóm nhà Tài trợ cùng Chí hướng
110
13. ADB
14. Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan
1.5 Tổ chức phi chính phủ quốc tế
1. SNV
2. Tropenbos International Việt Nam 3. Helvetas Việt Nam
4. Winrock International 5. CARE INTERNATIONAL 6. ICRAF Việt Nam
7. Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF)
8. IUCN
9. Tổ chức Fauna & Flora International (FFI)
10. RECOFTC 11. BirdLife International 1.6 Tổ chức phi chính phủ và mạng lưới trong nước
1. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng cao (CERDA)
2. Liên minh Con người và Thiên nhiên (PanNature)
3. Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD)
4. Tổ cơng tác Biến đổi khí hậu
5. Mạng lưới tổ chức phi chính phủ Việt Nam và Biến đổi khí hậu
6. Mạng lưới Phát triển Giới và Cộng đồng
2. Cấp tỉnh
2.1 Tổ chức chính phủ
1. Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh
2. Ủy ban Quy hoạch và Tổ chức Quản lý Lưu vực sông
2.2 Tổ chức phi chính phủ và tổ chức dân sự xã hội
1. Hội Nông dân
2. Hội Liên hiệp Phụ nữ
3. Hội Cựu chiến binh
4. Đoàn Thanh niên
2.3 Bên sử dụng rừng khác
1. Công ty lâm nghiệp nhà nước
2. Công ty tư nhân
3. Cấp huyện và cơ sở
3.1 Tổ chức chính phủ
1. Ủy Ban Nhân Dân Huyện
3.2 Tổ chức phi chính phủ và tổ chức dân sự xã hội
1. Hội Nông dân
2. Hội Liên hiệp Phụ nữ
3. Hội Cựu chiến binh
1. Đoàn Thanh niên
3.3 Đối tượng hưởng lợi mục tiêu 1. Cộng đồng địa phương 2. Dân tộc thiểu số 3. Chủ đất và chủ sử dụng đất
4. Cư dân sống trong rừng
3.4 Bên sử dụng rừng khác
1. Công ty lâm nghiệp nhà nước
111
Để xác định các nhóm bên liên quan khác nhau và mối quan hệ với REDD+, một đánh giá ảnh hưởng/ lợi ích đã được thực hiện. Phân tích này cho phép chia các bên liên quan thành bốn loại (A – D):
Loại A: Mối quan tâm lớn và ảnh hưởng thấp
Các bên liên quan trong Loại A gồm:
Ủy Ban Nhân Dân huyện
Viện nghiên cứu và trường đại học
Tổ chức phi chính phủ và tổ chức dân sự xã hội
Chủ đất
Người sử dụng đất
Cộng đồng địa phương và dân tộc thiểu số
Doanh nghiệp nhà nước và tư nhân
Nhóm này gồm UBND các huyện vì họ sẽ là cơ quan tham gia trực tiếp nhất vào quản lý các dự án và hoạt động cụ thể mặc dù thẩm quyền phê duyệt là của cấp trung ương và/hoặc tỉnh. Một số viện nghiên cứu tập trung vào các vấn đề liên quan đến REDD+ mà có lợi ích lớn khi thực hiện REDD+ nhưng lại có ảnh hưởng vừa phải. Có vị thế tương tự là các tổ chức phi chính phủ và tổ chức dân sự xã hội – (trong nước và quốc tế) mà có nguyện vọng tham gia REDD+. Những tổ chức hoạt động ở cấp huyện hoặc cấp cơ sở sẽ quan tâm đến thực hiện các dự án và hoạt động cụ thể. Một trong những nhóm mục tiêu phù hợp nhất là cộng đồng địa phương, bao gồm người sử dụng đất, cư dân sống trong rừng, dân tộc thiểu số - những người mà nhiều khả năng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi việc thực hiện REDD+. Doanh nghiệp nhà nước và tư nhân (cả trực tiếp tập trung vào rừng cũng như hoạt động trong các ngành khác, mà có thể tạo áp lực lên tài nguyên rừng – nơng nghiệp, ni tơm…) có thể bị ảnh hưởng bởi việc thực hiện REDD+, vì thế nên họ có thể quan tâm.
Loại B: Mối quan tâm lớn và ảnh hưởng lớn
Nhóm B gồm:
Các bộ ngành (nhất là Bộ NN&PTNT, TN&MT, KH&ĐT, LĐ TB & XH, Bộ Nội vụ và các bộ khác có liên quan đến các vấn đề then chốt về xã hội và môi trường)
Ủy ban Dân tộc và Miền núi Trung ương
Ủy Ban Nhân Dân tỉnh
Công ty lâm nghiệp nhà nước
Tổ chức và cơ quan tài trợ quốc tế
Các bộ ngành thuộc nhóm này có trách nhiệm trực tiếp đối với quá trình thực hiện REDD+ (Bộ NN&PTNT), với các vấn đề quan trọng của xã hội (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Công Thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo) và với các vấn đề môi trường (Bộ TN&MT); quản lý viện trợ nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh đóng vai trò quan trọng việc quyết định các dự án và hoạt động cụ thể trong khuôn khổ REDD. Các tổ chức dân sự xã hội có thể bị ảnh hưởng trực tiếp bởi việc thực hiện REDD+, mối quan tâm của họ ở mức độ cao và ảnh hưởng của họ ở mức vừa phải. Tổ chức và cơ quan tài trợ quốc tế đã có các sự án tài trợ liên quan trực tiếp đến REDD+ hoặc sẽ trực tiếp tài trợ cho các dự án liên quan đến REDD và vì vậy trực tiếp tham gia thực hiện REDD+. Nhất là các sáng kiến lớn như Chương trình UN-REDD Việt Nam.
112
Loại C: Mối quan tâm thấp và mức ảnh hưởng lớn
Nhóm C gồm:
Chính phủ
Văn phịng chính phủ
Bộ Tài chính
Chính phủ và văn phịng chính phủ là các cơ quan ra quyết định cuối cùng, vì Thủ Tướng sẽ phê duyệt thơng báo chính thức về Chương trình REDD+ Quốc gia do Bộ NN&PTNT trình lên. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm chung về quản lý các vấn đề tài chính. “Quyền lực” của những cơ quan này là hiển nhiên, tuy nhiên khơng trực tiếp tham gia vào q trình xây dựng và thực hiện REDD+.
Loại D: Mức độ quan tâm thấp và ảnh hưởng thấp
Nhóm D gồm:
Các tổ chức chính phủ khác (các ủy ban, Ủy ban Quy hoạch và Tổ chức quản lý lưu vực sơng…) có mức độ quan tâm thấp và ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định cũng thấp.
113
Phân tích lợi ích của các bên liên quan trong REDD Loại bên liên
quan
Bên liên quan phù hợp Đặc điểm lợi ích Mức độ ảnh hưởng (H = cao L = thấp) Nhận xét + - Cơ quan chính phủ cấp trung ương Bộ NN&PTNT X X H
Họ sẽ đóng góp thực hiện chính sách của Bộ NN&PTNT để giải quyết mất rừng và suy thối rừng. Mặc khác, REDD+ có thể tiềm ẩn mâu thuẫn với các chính sách khác của Bộ NN&PTNT (về nơng nghiệp, lâm nghiệp…) vì thế Bộ có thể tổ chức trao đổi nội bộ giữa các cục vụ, phòng ban nơi mà những ý kiến chưa đồng thuận có thể được nêu ra.
Bộ TN&MT
X H
Thực hiện REDD+ sẽ góp phần thực hiện chính sách của nhà nước về cắt giảm phát thải khí nhà kính, cũng như tạo ra tác động tích cực đến các vấn đề mơi trường khác (đa dạng sinh học, suy thoái đất…).
Bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội X X H
Việc thực hiện REDD+ sẽ ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế xã hội ở cấp cộng đồng, vì thế nó có thể góp phần hoặc tiềm ẩn mâu thuẫn với các chính sách liên quan (tùy thuộc vào đặc điểm của tác động).
Ủy ban Trung ương về Dân tộc và Miền
núi X X H
Việc thực hiện REDD+ sẽ ảnh hưởng đến các dân tộc thiểu số vì thế nó có thể góp phần hoặc tiềm ẩn mâu thuẫn với các chính sách liên quan (tùy thuộc vào đặc điểm của tác động).
Chính phủ/ Văn phịng chính phủ
X X H
Việc thực hiện REDD+ sẽ ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xã hội, kinh tế và mơi trường, vì thế nó có thể góp phần hoặc tiềm ẩn mâu thuẫn với các chính sách liên quan (tùy thuộc vào đặc điểm của tác động). Chính phủ với tư cách là cơ quan ra quyết định phê duyệt REDD+ sẽ phải thúc đẩy đối thoại giữa các bộ ngành nhằm đạt được sự thống nhất cuối cùng về nội dung REDD+.
Các bộ ngành khác
X
Có thể tiềm ẩn mâu thuẫn với chính sách của ngành (sản xuất năng lượng, hạ tầng giao thông, lâm nghiệp) và để thực hiện hiệu quả có thể địi hỏi phải sửa đổi bổ sung chính sách và chiến lược hiện hành.
Các tổ chức chính
phủ khác X Có thể tiềm ẩn mâu thuẫn với chính sách của ngành (sản xuất năng lượng, hạ tầng giao thông, lâm nghiệp) và để thực hiện hiệu quả có thể địi hỏi phải sửa đổi bổ sung chính sách và chiến lược hiện hành.
114
Cơ quan chính phủ cấp tỉnh và huyện
Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh (PPC)
X X H
Việc thực hiện REDD+ sẽ ảnh hưởng đến nhiều tình hình xã hội, kinh tế và mơi trường của các tỉnh.
Nó có thể góp phần thực hiện chính sách của nhà nước về mất rừng và suy thối rừng. Mặc khác, REDD+ có thể tiềm ẩn mâu thuẫn với các chính sách khác (về nơng nghiệp, lâm nghiệp…) vì thế UBND tỉnh có thể tổ chức trao đổi nội bộ giữa các phòng ban nơi mà những ý kiến chưa đồng thuận có thể được nêu ra.
Ủy Ban Nhân Dân Huyện (DPC)
X X L
Việc thực hiện REDD+ sẽ ảnh hưởng đến nhiều tình hình xã hội, kinh tế và mơi trường của các huyện
Nó có thể góp phần thực hiện chính sách của nhà nước về mất rừng và suy thối rừng. Mặc khác, REDD+ có thể tiềm ẩn mâu thuẫn với các chính sách khác (về nơng nghiệp, lâm nghiệp…) vì thế UBND huyện có thể tổ chức trao đổi nội bộ giữa các phòng ban nơi mà những ý kiến chưa đồng thuận có thể được nêu ra.
Đối tượng hưởng lợi mục tiêu Cộng đồng địa phương bao gồm cả dân tộc thiểu số X X L
Anh hưởng đến tình hình xã hội, kinh tế và môi trường của cộng đồng địa phương.
Nó có thể mang lại lợi ích cho một số thành viên trong cộng đồng; tuy nhiên có một rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực đến xã hội và kinh tế đối với những người mà hiện đang được hưởng lợi từ nông nghiệp và lâm nghiệp… Cũng có thể mang lại những thay đổi trong phương thức sử dụng đất và ảnh hưởng đến việc thu hồi đất và dẫn đến tái định cư cho người dân nông thôn và vùng rừng.
Chủ đất
X X L Việc thực hiện REDD+ Cũng có thể mang lại những thay đổi trong phương thức sử dụng đất và ảnh hưởng đến việc thu hồi đất.
Người sử dụng đất
X X L Việc thực hiện REDD+ Cũng có thể mang lại những thay đổi trong phương thức sử dụng đất và ảnh hưởng đến việc thu hồi đất.
Cư dân sống trong rừng
X X L
Nó nên mang lại những lợi ích xã hội và kinh tế; tuy nhiên có một rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực đến xã hội và kinh tế đối với những người mà hiện đang được hưởng lợi từ lâm nghiệp
Cũng có thể mang lại những thay đổi trong phương thức sử dụng đất và ảnh hưởng đến việc thu hồi đất và dẫn đến tái định cư cho người dân nông thôn và vùng rừng.
115
Đối tượng sử dụng rừng khác
Tổ chức dân sự xã hội/ công ty lâm
nghiệp nhà nước X H
Có thể tiềm ẩn mâu thuẫn với ngành lâm nghiệp, ví dụ với lợi ích hiện này của các tổ chức dân sự xã hội.
Doanh nghiệp nhà
nước/ tư nhân X L Có thể tiềm ẩn mâu thuẫn với ngành lâm nghiệp, ví dụ với doanh nghiệp tư nhân đang khai thác gỗ cho mục đích thương mại (ví dụ: phát triển ngành cao su).
Tổ chức tài trợ Tổ chức và cơ quan tài trợ quốc tế
X H
Các tổ chức và cơ quan tài trợ quốc tế tài trợ cho các dự án liên quan trực tiếp đến REDD+ hoặc sẽ trực tiếp tài trợ cho các sự án liên quan đến REDD+ và như vậy sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện.
Xã hội dân sự NGOs
X L
Các tổ chức phi chính phủ đã tham gia vào các hoạt động liên quan đến REDD (họ là thành viên của Mạng lưới REDD Quốc gia). Những tổ chức hoạt động ở cấp huyện sẽ quan tâm và nên tham gia thực hiện các dự án và hoạt động trong khuôn khổ REDD+ (ở cả cấp quốc gia và địa phương). Tổ chức dân sự xã
hội
L
Tổ chức Dân sự Xã hội đóng vai trị quan trọng ở cấp cơ sở và cộng đồng, do đó lợi ích của họ có thể bị ảnh hưởng bởi việc thực hiện REDD+ (nhất là bởi tác động đến sinh kế và các vấn đề xã hội). Họ nên được huy động tham gia vào các dự án và hoạt động cụ thể trong khuôn khổ REDD+ ở cấp cơ sở.
Các bên liên quan khác
Viện nghiên cứu và
trường đại học X L Viện nghiên cứu đã tham gia vào các hoạt động REDD+ ở Việt Nam. Việc thực hiện REDD+ có thể tạo cơ hội cho các hoạt động nghiên cứu.
Phụ lục 1b-2b: Danh sách tham vấn và các cuộc họp và tham vấn trong quá trình xây dựng R-PP
Tiến trình sẵn sàng
Mục đích tham vấn và
hoạt động tham gia Target Nhóm
Phương thức tham vấn, tham
gia và chia sẻ thông tin Chủ trì Khung thời gian
Xây dựng R- PP
Gửi đi, trình bày và thảo Thành viên mạng lưới REDD quốc
Tuyên truyền thông qua Bộ NN&PTNT Tổng cục Lâm
116
Tiến trình sẵn sàng
Mục đích tham vấn và
hoạt động tham gia Target Nhóm
Phương thức tham vấn, tham
gia và chia sẻ thơng tin Chủ trì Khung thời gian
luận dự thảo R-PP Xác định đối tác/ bên liên quan cấp tỉnh và huyện gia Các bộ ngành và tổ chức chính phủ khác UBND tỉnh và UBND huyện Cộng đồng địa phương NGOs và tổ chức dân sự xã hội Tổ chức dân sự xã hội Doanh nghiệp nhà
nước và tư nhân
mạng lưới NGO hiện có
Đăng tải trên trang web của Bộ NN&PTNT
Hội thảo quốc gia lần đầu về R-PP
Hội thảo quốc gia lần 2 về R-PP
nghiệp
Công bố rộng rãi phiên bản R-PP cuối cùng
Phản hồi ý kiến nhận
được
Nâng cao nhận thức hơn nữa về tiến trình sẵn sàng
Thành viên mạng lưới REDD quốc gia Các bộ ngành và tổ chức chính phủ khác UBND tỉnh và UBND huyện Cộng đồng địa phương NGOs và tổ chức dân sự xã hội Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà
Tuyên truyền thông qua mạng lưới NGO hiện có
Đăng tải trên trang web của Bộ NN&PTNT
Hội thảo quốc gia
Bộ NN&PTNT Tổng cục Lâm nghiệp
117
Tiến trình sẵn sàng
Mục đích tham vấn và
hoạt động tham gia Target Nhóm
Phương thức tham vấn, tham
gia và chia sẻ thơng tin Chủ trì Khung thời gian
nước và tư nhân Chuẩn bị
quản lý tiến trình Sẵn sàng
Nâng cao nhận thức về REDD+ ở cấp quốc gia
Các tổ chức chính phủ ở cấp quốc gia
Người dân
Chuẩn bị và tuyên truyền thơng tin báo chí về quyết