PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN SAI SỐ VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA SAI SỐ
3.1.3.2. Sản xuất với trợ giúp của máy tính CAM
CAM được định nghĩa l à việc sử dụng máy tính trong lập kế ho ạch, quản l ý và điều khiển quá trình sản xuất. Các ứng dụng của CAM được chia l àm 2 loại chính: Lập kế ho ạch s ản xuất và điều khiể n sản xuất.
Lậ p k ế ho ạ ch s ả n x uấ t
+ Ước lượng giá t hành sản phẩm: Ước lượng giá của một loại sản phẩm mới là khá đơn gi ản trong nhiề u ngành công nghiệp và được hoàn t hành bởi c hương trình máy tính. Chi phí của từng chi tiết bộ phận được cộng l ại và gi á của sản phẩm sẽ được xác định.
+ Lập kế hoạc h quá trình với s ự trợ giúp c ủa máy tính: Các trình t ự thực hiệ n và các trung tâm gia công c ần t hiết cho sản xuất một sản phẩm được chuẩn bị bởi máy tính. Các hệ thống này cần cung cấp các bản lộ trình, tìm ra lộ trình tối ưu và tiến hành mô phỏng kiểm nghiệm kế hoạc h đưa r a.
+ Các hệ t hống dữ liệu gi a công máy tí nh hóa: Các chương trình máy tính c ần được soạn t hảo để đưa ra c ác điều kiệ n cắt tối ưu cho c ác loại nguyê n vật liệu khác nhau. Các tính toán dựa trên các dữ liệu nhận được từ thực nghiệm hoặc tính toán lý thuyết về t uổi thọ c ủa dao cắt theo điều kiện cắt.
+ Lập trì nh với sự trợ giúp c ủa máy tính: Lập trì nh cho máy công c ụ hoặc l ập trình
CNC là công việc khó khăn cho người vận hành và gây r a nhiều lỗi khi các chi tiết trở
nên phức tạp. Các bộ hậu xử lý máy tính được sử dụng để thay t hế việc lập trình bằng tay. Đối với các chi tiết có hì nh dạng hì nh học phức t ạp, hệ thống CAM có thể đưa ra chương trình gia cô ng chi tiết nhờ phương pháp t ạo r a tập lệnh điều khiể n cho máy công cụ hiệ u quả hơn hẳn lập trình bằng t ay.
+ Lắp ráp với sự trợ giúp bằng máy tí nh: Việc định vị các phần t ử trong c ác trạm lên dây chuyền lắp ráp là vấn đề lớn và khó khăn. Các chương trình máy tính như COMSOAL và CALB đư ợc phát triển để trợ giúp cân bằng tối ưu cho c ác dây c huyền lắp ráp.
+ Xây dựng c ác định mức l ao động: Một bộ phận c huyên tr ách sẽ có trách nhiệm xác l ập chuẩn thời gi an cho các công việc lao động trực tiếp tại nhà máy. Việc tính toán này khá công phu và phức tạp. Hiện đã có một số chương trình phần mềm được phát triển c ho công việc này. Các chương trình máy tính s ử dụng dữ liệu về thời gi an chuẩn c ho các phần tử cơ bản, s au đó cộng tổng thời gi an t hực hiệ n của các phần tử đơn đó và c hương trình sẽ đưa ra thời gi an chuẩn c ho công việc hoàn chỉ nh.
+ Lập kế hoạc h sản xuất và quản l ý tồn kho: Máy tính đư ợc sử dụng trong hai chức năng lập kế hoạc h sản xuất và lưu trữ. Hai chức năng này bao gồm ghi nhớ các bản ghi tồn kho, đặt hàng tự động các mặt hàng khi kho rỗng, điều độ sản xuất chủ, duy trì các đặc tính hiện tại cho các đơn đặt hàng sản xuất khác nhau, lập kế hoạc h nhu cầu nguyên vật liệu và l ập kế ho ạch năng l ực.
Đi ề u kh i ể n sả n x uấ t
Điều khiển sản xuất liê n quan tới việc quản l ý và điều khiể n các hoạt động s ản xuất tro ng nhà máy. Điều khiển quá trì nh, điều khiển c hất lượng, điều khiển s ản xuất phân xưởng và gi ám s át quá trì nh đều nằm tro ng vùng c hức năng c ủa điều khiể n s ản xuất . Ở đây máy tí nh tham gia trực tiế p (on-li ne) vào c ác hoạt độ ng s ản xuất tro ng nhà máy. Các ứng dụng của điều khiể n quá trì nh s ử dụng máy tí nh là khá phổ biến trong c ác hệ t hống s ản xuất t ự động hiệ n nay. Chúng bao gồ m các dây c huyề n vận
chuyể n, c ác hệ thố ng lắp r áp, điề u khiể n số, kỹ thuật rôbốt , vận c huyể n nguyê n vật liệu và hệ t hố ng s ản xuất linh ho ạt.
Điều khiển hoạt động s ản xuất phân xưởng liên quan tới việc thu nhập dữ liệu đó để trợ giúp điều khiển s ản xuất và lưu trữ trong nhà máy. Các công nghệ thu nhập dữ liệu máy tính hóa và giám sát quá trình b ằng máy tí nh đ ang l à phương tiện được đánh giá cao trong hoạt động s ản xuất phân xưởng hiệ n nay.
Mục đích của tích hợp CAD/CAM là hệ thống hóa dòng t hông tin từ khi bắt đầu thiết kế sản phẩm tới khi hoàn t hành quá trình sản xuất. Chuỗi các bước được tiến hành với việc tạo dữ liệu hình học, tiếp tục với việc lưu trữ và xử lý bổ sung, và kết thúc với việc chuyển các dữ liệu này thành thông tin điều khiển c ho quá trình gia công, di chuyển nguyên vật liệu và kiểm tra tự động được gọi là kỹ thuật trợ giúp bởi máy tính CAE (Computer Aided Engineering) và được coi như kết quả c ủa việc kết nối CAD và CAM.
Hiện nay có rất nhiề u phần mềm về thiết kế công nghệ CAD/CAM như
Mastercam, Catia, Topsolid, Solicam, Delcam, Surfcam, Pro /Engineer…Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm riêng, tuỳ theo mức độ và mục đích ứng dụng, điều kiện máy gia công thực tế tại nhà máy s ản xuất mà t a ứng dụng phần mềm nào s ao cho có hiệu quả c ao nhất. Tro ng giới hạn của đề tài tác giả sử dụng phần mề m Mastercam để nghiên cứu và tí nh toán bù sai số gia công.
Mastercam l à một phần mề m chuyê n dùng để thiết kế và l ập quy trình công nghệ (Lập trình t ự động) gi a công trên các trung tâm gia công Phay, Ti ện và Cắt dây. Cơ sở dữ liệu về CAM trong lập trình được viết dưới dạng t ham số và được tích hợp nhiều dạng đường toolpath cho gi a công nhiều biê n dạng phức tạp đặc biệt là có thể hiệu chỉnh và bù s ai số gi a công