TÂM THƯỜNG ĐỊNH

Một phần của tài liệu chanhphap-127-06-22- (Trang 52 - 53)

V. BẠCH TỊNH THỨC

TÂM THƯỜNG ĐỊNH

sống trong thế giới như ảo như thật. Những ý tưởng từ trong tâm người cầm bút tuơn ra đơi khi vượt ngồi sự kiểm sốt của chính tác giả mà là những điều chợt hiện, chợt biến, chợt trào ra trong khoảnh khắc bất ngờ. Đĩ chính là giây phút sáng tạo tuyệt vời và thú vị nhất mà người cầm bút kinh qua. Trong trạng thái bốc đồng sáng tạo tuyệt vời ấy, người cầm bút khơng phân biệt mình là tác giả và chữ nghĩa là tác phẩm của mình. Lúc đĩ chỉ cĩ một, nhất thể.

Hiểm nguy vì cỡi tâm đi vào cõi lời là cuộc hành trình mạo hiểm đầy thách thức đối với người cầm bút. Thách thức lớn nhất là tính sáng tạo. Người cầm bút nếu khơng cĩ sáng tạo thì khơng viết ra được những điều mới lạ, hay đẹp khác với bao nhiêu người cầm bút khác. Ngồi tính sáng tạo người cầm bút cịn phải cĩ kinh nghiệm và nghệ thuật viết lách. Nhưng những điều vừa nêu chỉ là thách thức mà khơng phải là hiểm nguy đối với người cầm bút. Hiểm nguy đối với người cầm bút là bị cuốn hút hay bị quay cuồng trong cõi tâm thác loạn của vọng tưởng và cõi lời quấn chặt vào danh ngơn. Lúc ấy, cõi tâm và cõi lời như cặp bài trùng làm nhân làm duyên đưa đẩy nhau càng lúc càng lao vào cõi đảo điên của pháp sinh diệt, hư ngụy mà cứ tưởng là thật.” (Trang 9).

Người đọc cứ ngỡ như tác giả đang “văn dĩ tải đạo”, nhưng khơng, chính tác giả đã khơng trụ ở hai bờ đối đãi, tiêu cực- tích cực, cĩ-khơng, cịn-mất. Chính tác giả đã nhận chân:

“Bản thể của ngơn ngữ là rỗng lặng, là khơng.

Văn tự cũng như ngơn thuyết được cấu thành bởi nhiều yếu tố: chữ, lời, ý tưởng, người viết hay nĩi, người đọc hay nghe, v.v... Chữ hay lời cũng được cấu thành bởi nhiều yếu tố: từng chữ cái, từng phát âm, nhiều chữ hay nhiều lời nĩi thành câu. Khi một chữ được viết ra hay một lời được nĩi ra nĩ đi vào quá khứ, tức đã diệt, khơng cịn tồn tại trong hiện tiền. Một câu được viết hay nĩi ra nếu khơng được liên kết lại bởi người đọc hay người nghe thì chúng biến mất vào quá khứ. Cho nên câu viết hay nĩi tồn tại đối với người đọc hay người nghe khơng phải là chân thân hiện tiền của câu của chữ mà là sản phẩm của tâm thức. Tâm trong tình trạng này cũng chỉ là tập hợp của những ý niệm, ký ức. Nhưng cái gì được cấu thành bởi nhiều yếu tố hay điều kiện mà nhà Phật gọi là duyên thì cái đĩ chỉ là một tập hợp giả danh, khơng cĩ thật thể, khơng thật hữu, là khơng. Như vậy, tận cùng của ngơn ngữ là rỗng lặng, là giải thốt.” (Trang 10).

Vì thế, tác giả viết như một lối hành thiền–

nhận chân vào cửa pháp, bất nhị - tánh khơng.

Cịn ta những người đọc cĩ thể thấy được tinh thần nhập thể, đem Đạo vào đời của tác giả thật đáng trân trọng, yêu quý và tuyên dương. Hãy

đọc một số bài trong một 100 trang đầu như, Câu Chuyện Về Cuộc Đời Đức Phật, Bhikkhu Bodhi | Huỳnh Kim Quang Dịch Việt; Đọc Sách ‘thiền Định Phật Giáo, Khởi Nguyên Và Ảnh Hưởng’ Của Hịa Thượng Tuệ Sỹ; Thiền Sư Daisetsu Teitaro Suzuki, Người Đưa Thiền Vào Mỹ | Huỳnh Kim Quang Dịch Việt; Khái Luận Về Văn Học Phật Giáo; Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Nền Văn Học Mỹ; Đọc Vài Bài Thơ Về Mẹ Trong Mùa Vu Lan; 200 Năm Nguyễn Du Qua Đời, Đọc ‘Phân Kinh Thạch Đài’;

Giới Thiệu Văn Học Của Người Mỹ Bản Xứ; Emily Dickinson, Nhà Thơ Ẩn Dật, Trong Cõi Thơ Vơ Ngã; Đọc Bài Thơ ‘giấc Mơ Hoang Vu Về Một Bắt

Đầu Mới’ Của Nhà Thơ Lawrence Ferlinghetti Vừa Qua Đời; Đầu Thu Đọc Truyện ‘chớm Thu’ Của Nhà Văn Louis Bromfield; Fyodor Dostoevsky,

‘Brothers Karamazov’ Và Chuyện Tiền Thân Đức Phật…

Ở đây, chúng ta thấy cái uyên thâm sâu việt của người viết. Anh quả là một người đọc sâu, hiểu rộng. Cái rộng và cái rỗng rang của nhà Phật anh điều nắm chắc để từ đĩ viết để chia sẻ như viết từ cõi tâm trong. Hãy đọc tiếp đi, rồi chúng ta sẽ tìm gặp…

“Ernest Hemingway Và Nỗi Cơ Đơn Của Lão

Ngư Ơng; Harriet Beecher Stowe và ‘túp Lều Chú Tom’ Đang Cháy; Lễ Halloween Đọc Truyện Ma

‘the Shining’ Của Stephen King; Nobel Văn Chương 2019 Olga Tokarczuk, Người Kể Chuyện Tử Tế; Khơi Nguyên Nobel Văn Chương 2020, Louise Glück Sinh Ra Để Làm Thơ; Năm Mới 2021 Đọc Thơ Tân Niên Của Nhà Thơ William Stanley Merwin; Nhà Văn F. Scott Fitzgerald Và Cuốn Tiểu Thuyết Lớn Của Mỹ ‘the Great Gatsby’; Nhà Văn Larry Mcmurtry, Người Bảo Vệ Quyền Tự Do Ngơn Luận, Vừa Qua Đời Ở Tuổi 84; Nhà Văn Mỹ Gốc Phi Châu Alex Haley, Vinh Và Nhục Của ‘nguồn

Cội’; Nhà Văn Eric Carle Và Truyện Tranh Thiếu Nhi Nổi Tiếng Thế Giới ‘the Very Hungry

Caterpillar’; Nhà Văn Beverly Cleary, Người Tạo Ra Nhiều Nhân Vật Nổi Tiếng Trong Văn Học Thiếu Nhi Như Henry Huggins, Ramona Quimby; Lưu Hiểu Ba Và Tình Yêu Bên Trong Bức Tường Xám; Đọc ‘909 Bài Thơ Ba Dịng’ Của Nguyễn Hưng Quốc Như Vào Mật Thất Đọc Bí Kíp Thơ; Nhà Thơ Hoa Nguyen Và ‘một Ngàn Lần, Bạn Đã Mất Bảo Vật Của Mình’; Cười Với Milan Kundera Qua ‘Cái

Cười & Sự Lãng Quên’ do Trịnh Y Thư dịch; Eve Ensler, Đĩa Sen Vươn Lên Từ Bùn; Henry David Thoreau Và Phong Trào Bất Tuân Dân Sự; Di Sản Âm Nhạc Của Người Mỹ Gốc Phi Châu.”

Sẽ tìm gặp một Tâm Huy-Huỳnh Kim Quang. Thơi, cứ đọc, cứ cảm nhận và lãnh thọ. Hãy đọc thật chậm, từng bài và đọc lại từng đoạn nếu cĩ thể. Trong một cõi lịng cởi mở, sự tỉnh giác của tâm, bạn sẽ thấy được “nhi hưng đại bi tâm" của chính mình.

Cĩ thể nĩi tác phẩm này cũng là di sản trong văn học Phật giáo tại hải ngoại nĩi riêng và cho văn học Phật Giáo Việt Nam nĩi chung. Xin được trân trọng giới thiệu và trân quý đến tác giả và những ai cĩ hữu duyên đọc tác phẩm này. Vậy nhé. Khơng bàn nữa. Hãy đọc từ từ bạn nhé. Cầu chúc cho mọi người và mọi lồi đều an lành.

Một phần của tài liệu chanhphap-127-06-22- (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)