5-6 tuổi ở một số trường mầm non, Tp .HCM
2.2.4. Thực trạng về hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
cho trẻ 5-6 tuổi; Nên thường xuyên lồng ghép giáo dục kỹ năng tự bảo vệ vào các chủ đề phù hợp trong năm học; Cho trẻ nhận xét, tự đánh giá, nêu gương sáng…
2.2.4. Thực trạng về hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tuổi
Bảng 2.8. Các hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Các hình thức Số lượng Tỉ lệ %
Cho trẻ đi học lớp kỹ năng tự bảo vệ 38 20.3%
Lồng ghép trong các hoạt động tại lớp 78 41.7%
Sự giáo dục của phụ huynh tại nhà 60 32.1%
Để trẻ tự phát triển 7 3.8%
Ý kiến khác 4 2.1%
Tổng cộng 187 100.0%
41,7%, kế tiếp là hình thức “Sự giáo dục của phụ huynh tại nhà” chiếm tỉ lệ 32,1% và sau cùng là hình thức “Cho trẻ đi học lớp kỹ năng tự bảo vệ” chiếm tỉ lệ 20,3%. Như vậy, để giáo dục kỹ năng này cho trẻ, chúng ta có khá nhiều hình thức giáo dục, mỗi hình thức có ưu điểm riêng và tùy vào tính chất, mục tiêu cần đạt được mà chúng ta sẽ lựa chọn hình thức giáo dục nào phù hợp với đặc điểm của trẻ góp phần làm cho quá trình giáo dục kỹ năng này được hiệu quả hơn.
Tổng hợp các phiếu trưng cầu ý kiến, BGH và GV các trường cũng đã có những kiến nghị sau:
- Nên có những giờ học cụ thể cho việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ; tạo điều kiện cho trẻ có thêm những chuyến đi dã ngoại, tham quan thực tiễn… để đáp ứng nhu cầu thực hành kỹ năng của trẻ. Kiến nghị này được 43/80 phiếu đề xuất (chiếm tỉ lệ 53,75%).
- Tiến tới xây dựng mơ hình lớp học “ít học sinh, nhiều giáo viên”.
2.2.5. Những khó khăn trong q trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của BGH và GV các trường Mầm non, Tp.HCM
Bảng 2.9. Những khó khăn trong q trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
KHÓ KHĂN SỐ LƯỢNG TRUNG BÌNH ĐỘ LỆCH TIÊU CHUẨN
Chưa được tập huấn về nội dung, phương
pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ. 73 2.77 1.93
Lớp học đông trẻ. 73 2.73 1.99
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu
cầu thực hành kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ. 73 3.66 1.92 Chưa có một chương trình, tài liệu hướng
dẫn về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ. 73 3.63 1.53 Giữa nhà trường và gia đình chưa có sự
kết hợp. 73 5.70 1.34
Chưa có sự hiểu biết tốt về tâm lý của trẻ. 73 6.45 1.85 Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ chưa được đặt
ra như một yêu cầu bắt buộc trong chương trình giáo dục.
Thời gian dành cho việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo trong chương trình cịn ít.
73 4.84 1.81
Khó khăn khác. 3 9.00 0.00
Kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy, trong quá trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ, BGH và GV các trường gặp 4 khó khăn chính như sau:
- Thứ nhất, lớp học đơng trẻ với điểm trung bình là 2,73.
- Thứ hai, chưa được tập huấn về nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ với điểm trung bình là 2,77.
- Thứ ba, chưa có một chương trình, tài liệu hướng dẫn về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ với điểm trung bình là 3,63.
- Thứ tư, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu thực hành kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ với điểm trung bình là 3,66 .
Ngồi ra, cịn có những khó khăn khác như: thời gian dành cho việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo trong chương trình cịn ít; giữa nhà trường và gia đình chưa có sự kết hợp; chưa có sự hiểu biết tốt về tâm lý của trẻ; giáo dục kỹ năng tự bảo vệ chưa được đặt ra như một yêu cầu bắt buộc trong chương trình giáo dục.
Chính những khó khăn này là ngun nhân ảnh hưởng đến thực trạng biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ của BGH và GV các trường hiện nay:
Theo BGH và giáo viên một số trường cho biết từ năm học 2010- 1011, đặc biệt từ năm học 2011 - 2012 hầu hết các trường đều quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non. Sở giáo dục, phòng mầm non cũng đã tập huấn về phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non. Tuy nhiên, theo các trường những buổi tập huấn mang tính chất chung cho các kỹ năng sống. BGH và GV các trường vẫn chưa được tập huấn về nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ.
Việc chưa được tập huấn về nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ đã khiến khơng ít GV khơng nắm chắc nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ, dẫn tới GV sẽ triển khai thiếu, thừa hoặc tình trạng mỗi GV hiểu về kỹ năng tự bảo vệ của trẻ một khác. Hơn nữa, việc chưa có qui định thống nhất về nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cũng gây khó khăn trong cơng tác tổ chức giáo dục của GV, công tác kiểm tra đánh giá của BGH và khó khăn trong việc theo dõi sự phát triển kỹ năng của trẻ. Mặc dù, các trường trong cuộc khảo sát đều đang áp dụng bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi trong đó có chuẩn số 6. Tuy nhiên, các
trường đều cho rằng kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ không được xây dựng thành nội dung riêng biệt, mà phụ thuộc hoàn toàn vào giáo viên đứng lớp, khi họ nhận thấy có thể xây dựng những hoạt động phù hợp để tích hợp vào các chủ đề của tháng thì sẽ tiến hành và ngồi ra cịn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, kinh nghiệm và đặc biệt là hứng thú của giáo viên. Cơ L.T.H (Hiệu phó chun mơn trường mầm non 6) cũng đã cho rằng: “Đây là kỹ năng cần
thiết trang bị cho trẻ, nhưng hiện nay nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ chưa thống nhất, vẫn cịn mang tính tự phát; mỗi nơi dạy khác nhau nên cần có một hướng dẫn định hướng chung từ trên xuống dưới”. Cùng nhận xét này, Cơ N.T.T.H (Hiệu phó chun mơn trường mầm non SH) chia sẻ: “Hiện nay, nhà trường lấy nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ từ chủ đề có liên quan trong bộ chuẩn, nhưng thực tế nội dung giáo dục của các GV chưa thống nhất, mang tính tự phát, khơng đầy đủ hồn tồn theo cảm tính của GV. Ví dụ: với nội dung một số kí hiệu, biển báo trong cuộc sống thì có GV quan tâm, nhưng có GV khơng quan tâm để giáo dục cho trẻ. BGH cũng không đánh giá được vì nội dung chương trình khơng qui định cụ thể”.
Bên cạnh đó, phương pháp giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt là kỹ năng tự bảo vệ là những phương pháp giáo dục mang tính đặc thù. Nó địi hỏi trẻ phải được trải nghiệm và đồng thời người hướng dẫn cũng phải là người có kỹ năng do vậy nhiều GV gặp khó khăn khi hướng dẫn trẻ. Việc thiếu phương pháp giáo dục kỹ năng cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng các biện pháp giáo dục cũng như ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
Theo Ths. Nguyễn Thị Ngọc Giàu, trung tâm Hồn Việt thì phương pháp giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ phải khác với những phương pháp giáo dục bình thường khác. Trẻ phải được trải nghiệm, tương tác trong nhóm thì mới có thể hình thành kỹ năng.
Ngoài ra, các vấn đề như: sĩ số lớp học đông; thiếu các phương tiện và không gian xây dựng các tình huống giáo dục; thiếu tài liệu hướng dẫn tham khảo cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ hiện nay của các trường. Theo Cô N.T.T.H (Hiệu phó chun mơn trường mầm non SH) khi được hỏi việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ hiện nay đã hiệu quả chưa, Cô cho biết: “Giáo dục kỹ năng này là cần thiết, nhưng nó vẫn chưa được quan tâm đầy đủ và sâu sắc, vẫn cịn mang tính bề nổi. Hơn nữa, việc sĩ số trong lớp đông trẻ và thiếu các phương tiện tổ chức thực hành kỹ năng cho trẻ cũng phần nào làm hạn chế việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ
của GV, GV chủ yếu trị chuyện, nhắc nhở là chính. Đặc biệt, việc GV khơng được tập huấn và ít có tài liệu hướng dẫn tham khảo là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến chất lượng giáo dục kỹ năng này chưa hiệu quả”.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Sau khi tiến hành khảo sát thực trạng, chúng tôi nhận thấy:
1. Đa số BGH và GV các trường mầm non tham gia vào nghiên cứu này đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, sự cần thiết của việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 5- 6 tuổi. Các trường khảo sát hiện có thực hiện giáo dục kỹ năng này tự bảo vệ cho trẻ. Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ năng này chưa thực sự được các trường quan tâm; việc phân bổ thời gian cũng như lựa chọn các hình thức và nội dung giáo dục ở mỗi trường một khác mang tính bề nổi nhiều hơn.
2. Việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường được thực hiện chủ yếu qua hình thức lồng ghép. Biện pháp giáo dục được sử dụng rất thường xuyên là biện pháp trị chuyện dùng lời giải thích và biện pháp rèn luyện kỹ năng cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Trong khi qua phỏng vấn một số người trong BGH và GV các trường đề nghị rằng, cần bổ sung thêm một số biện pháp giáo dục mà trẻ có cơ hội được thực hành và trải nghiệm nhiều hơn, nhờ vậy kỹ năng của trẻ mới vững bền và hiệu quả.
3. Những khó khăn trong q trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ của BGH và GV các trường mầm non: Thứ nhất do lớp học đông trẻ; Thứ hai là do GV chưa được tập huấn về nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ; Thứ ba do chưa có một chương trình, tài liệu hướng dẫn về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ; Thứ tư do cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu thực hành kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ. Ngồi ra, cịn có những khó khăn khác như: Thời gian dành cho việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo trong chương trình cịn ít; Giữa nhà trường và gia đình chưa có sự kết hợp; Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ chưa được đặt ra như một yêu cầu bắt buộc trong chương trình giáo dục.
Từ việc khảo sát thực trạng giáo dục này cùng với những nhận định của GV, chúng tơi có thể đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở chương sau.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6
TUỔI
3.1. Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.1.1. Cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 3.1.1. Cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
* Cơ sở lý luận:
- Xuất phát từ cơ sở lý luận của đề tài và của Tâm lý học hoạt động, đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi có liên quan đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ.
- Xuất phát từ lý luận dạy học hiện đại với xu hướng dạy học “lấy người học làm trung tâm”.
- Xuất phát từ Học thuyết lịch sử - văn hóa về sự phát triển tâm lí trẻ em của nhà tâm lý giáo dục nổi tiếng người Nga Lev Xemenovits Vugotxki: Mơi trường xã hội có thể giúp phát triển nhận thức, kỹ năng cho trẻ; trong quá trình dạy học, trẻ đóng vai trị chủ thể của hoạt động, giáo viên là người hướng dẫn, gợi ý và sau đó trẻ dùng những hướng dẫn này mà tự điều chỉnh bản thân [27].
- Xuất phát từ Chương trình giáo dục mầm non 2009 và Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ Giáo dục – Đào tạo Việt Nam ban hành vào năm 2010.
- Xuất phát từ đặc trưng các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo đặc biệt là kỹ năng tự bảo vệ.
* Cơ sở thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu thực trạng biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi. - Sự thay đổi và phát triển với tốc độ rất nhanh của xã hội đòi hỏi cần trang bị những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ.
3.1.2. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp
3.1.2.1. Nguyên tắc mục đích:
- Các biện pháp phải nhằm đạt được kết quả mong đợi của Chương trình Giáo dục mầm non 2009 và các chuẩn trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.
- Các biện pháp phải thống nhất với các hoạt động giáo dục khác góp phần vào sự phát triển tồn diện cho trẻ.
3.1.2.2. Nguyên tắc kế thừa
- Các biện pháp được xây dựng dựa trên cơ sở kế thừa, có chọn lọc những thành tựu của giáo dục cũng như dựa trên những khả năng, sự phát triển của trẻ.
- Kế thừa các mặt tích cực trong tổ chức các hoạt động nhằm hình thành kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ trong trường mầm non hiện nay.
3.1.2.3. Nguyên tắc khả thi
- Các biện pháp phải dựa trên cơ sở đặc trưng của việc hình thành kỹ năng sống của trẻ mầm non cũng như các điều kiện thực tế tại mỗi vùng miền để đảm bảo tính thực thi.
- Các biện pháp phải hệ thống, mềm dẻo, linh hoạt đảm bảo trẻ được hoạt động và trải nghiệm thể hiện được tính tích hợp đặc thù của ngành Mầm non.
3.1.2.4. Nguyên tắc kết hợp giữa gia đình- nhà trường- xã hội
- Các biện pháp phải tuân thủ nguyên tắc thống nhất trong quá trình giáo dục bằng sự phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động của giáo viên với gia đình trẻ và với các tổ chức xã hội theo một chương trình giáo dục thống nhất về mục đích, nội dung, phương pháp tác động.
3.1.2.5. Nguyên tắc cá thể hoá
- Các biện pháp phải đảm bảo được tính cá thể và các hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
3.1.3. Đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
3.1.3.1. Biện pháp 1: Sử dụng tình huống: Tận dụng những tình huống nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày; hoặc tạo tình huống hấp dẫn mang tính có vấn đề để tổ chức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ.
a. Ý nghĩa
- Việc giáo dục kỹ năng của trẻ ít có cơ hội được trải nghiệm bằng thực tế sinh động mà chỉ có thể thơng qua những tình huống giả định. Và với việc giải quyết một cách thuần thục những tình huống giả định này trẻ sẽ khơng bị lúng túng khi giải quyết những tình huống mà trong thực tế trẻ sẽ gặp phải.
- Do đó, việc tạo những tình huống hấp dẫn, mang tính có vấn đề là một biện pháp có vai trị hết sức quan trọng trong q trình giáo dục kỹ năng cho trẻ. Những vốn kinh nghiệm
này sẽ là "vật liệu" để trẻ ứng dụng giải quyết những tình huống trong thực tế có thể trẻ sẽ gặp phải.
- Thơng qua các tình huống và cách xử lý trong từng tình huống trẻ sẽ có biểu tượng về các hành vi và chuẩn mực, làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm của trẻ giúp trẻ biết lựa chọn những hành vi tích cực để vận dụng vào trong cuộc sống của mình.