Khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất trên BGH, giáo viên mầm non

Một phần của tài liệu Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 80 - 85)

5-6 tuổi ở một số trường mầm non, Tp .HCM

3.2. Khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất trên BGH, giáo viên mầm non

được nếu có sự hỗ trợ của phụ huynh.

b. Cách tiến hành

- Nhà trường và gia đình cần thống nhất nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi.

- Giáo viên trao đổi phương pháp rèn luyện kỹ năng cụ thể cho phụ huynh để họ có thể thực hiện được tại nhà.

- Phụ huynh theo dõi các nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ trên lớp và hướng dẫn thêm con của mình ở nhà.

- Phụ huynh trao đổi với GV về những biểu hiện của trẻ, những khó khăn khi thực hiện, kết quả đạt được…

- Phụ huynh và GV cùng tham gia đánh giá mức độ hình thành và phát triển kỹ năng của trẻ sau khi thực hiện.

c. Điều kiện thực hiện

- Phải có sự hợp tác giữa gia đình và nhà trường.

- Phụ huynh phải nắm được nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ mà trẻ được dạy ở trên lớp.

- Phụ huynh cần được chia sẻ về phương pháp tác động cũng như phương pháp đánh giá mức độ kỹ năng của trẻ.

3.2. Khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất trên BGH, giáo viên mầm non non

3.2.1. Quy ước tính hiệu quả của các biện pháp

Với mục đích kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ được đề xuất ở trên, chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến đánh giá biện pháp trên 80 người trong BGH và GV lớp 5-6 tuổi ở 10 trường mầm non trên địa bàn nghiên cứu bằng phiếu khảo sát biện pháp (Phụ lục 7).

Sau khi thu phiếu khảo sát, chúng tôi đã dùng phần mềm SPSS để xử lý số liệu. Độ tin cậy của phiếu khảo sát đã được đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha = 0,892; Đây là hệ số cho thấy bảng hỏi đạt độ tin cậy cao.

Để cho việc theo dõi cách thống kê số liệu bên dưới được dễ hiểu, chúng tôi xin đưa ra một số quy ước tính tốn như sau:

+ Cách cho điểm mỗi mức độ:

MỨC ĐỘ CẦN THIẾT KHẢ THI Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi Khả thi Rất khả thi ĐIỂM 1 2 3 1 2 3

3.2.2. Kết quả khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp

Bảng 3.1. Điểm trung bình mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất.

Biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TBCT RCT CT KCT N % N % N % Sử dụng tình huống. 44 55 36 45 0 0 2.55 Sử dụng các trò chơi học tập hoặc đóng vai. 34 42.5 44 55 2 2.5 2.40 Tạo mơi trường hoạt động tích

cực. 35 43.75 42 52.5 3 3.75 2.40

Tạo cơ hội để trẻ được tương tác,

được trải nghiệm. 23 28.75 55 68.75 2 2.5 2.26 Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh

giá bạn và tự đánh giá bản thân. 23 28.75 55 68.75 2 2.5 2.19 Bồi dưỡng lý luận và phương

pháp dạy kỹ năng tự bảo vệ cho GVMN.

37 46.25 42 52.5 1 1.25 2.45

Thống nhất nội dung giáo dục kỹ

giá kỹ năng này cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường MN.

Xây dựng và đưa nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ một cách toàn diện hơn theo hướng tích hợp với các hoạt động dạy, hoạt động vui chơi và các hoạt động khác.

24 30 45 56.25 11 13.75 2.16

Nâng cao nhận thức của GVMN, phụ huynh về sự cần thiết của kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ.

29 36.25 49 61.25 2 2.5 2.34

Phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ.

31 38.75 49 61.25 0 0 2.39

Với điểm trung bình dao động từ 2.16 đến 2.55 (từ mức cần thiết đến mức rất cần thiết) cho thấy các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết trong quá trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ. Trong đó, các biện pháp có điểm trung bình cần thiết cao nhất là: sử dụng tình huống với điểm trung bình là 2.55; đứng thứ hai là biện pháp bồi dưỡng lý luận và phương pháp dạy kỹ năng tự bảo vệ cho GVMN với điểm trung bình 2.45; đồng hạng ba là biện pháp sử dụng các trị chơi học tập hoặc đóng vai và biện pháp tạo mơi trường hoạt động tích cực với điểm trung bình là 2.40.

Bảng 3.2. Điểm trung bình mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.

Biện pháp đề xuất Mức độ khả thi TBKT RKT KT KKT N % N % N % Sử dụng tình huống. 46 57.5 34 42.5 0 0 2.58 Sử dụng các trò chơi học tập hoặc đóng vai. 36 45 42 52.5 2 2.5 2.43

Tạo mơi trường hoạt động tích

cực. 31 38.75 43 53.75 6 7.5 2.31

Tạo cơ hội để trẻ được tương tác,

Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh

giá bạn và tự đánh giá bản thân. 15 18.75 61 76.25 4 5 2.14 Bồi dưỡng lý luận và phương

pháp dạy kỹ năng tự bảo vệ cho GVMN.

22 27.5 56 70 2 2.5 2.25

Thống nhất nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và chuẩn đánh giá kỹ năng này cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường MN.

12 15 62 77.5 6 7.5 2.08

Xây dựng và đưa nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ một cách toàn diện hơn theo hướng tích hợp với các hoạt động dạy, hoạt động vui chơi và các hoạt động khác.

13 16.25 62 77.5 5 6.25 2.10

Nâng cao nhận thức của GVMN, phụ huynh về sự cần thiết của kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ.

25 31.25 54 67.5 1 1.25 2.30

Phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ.

17 21.25 62 77.5 1 1.25 2.20

Với điểm trung bình dao động từ 2.08 đến 2.58 (từ mức khả thi đến mức rất khả thi) cho thấy các biện pháp cũng được đánh giá là có tính khả thi thực hiện được trong q trình giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ. Những biện pháp có điểm trung bình khả thi cao nhất là: sử dụng tình huống với điểm trung bình 2.58; đứng thứ hai là biện pháp sử dụng các trị chơi học tập hoặc đóng vai với điểm trung bình 2.43; đứng thứ ba là biện pháp tạo mơi trường hoạt động tích cực với điểm trung bình 2.31.

• So sánh sự khác biệt ý nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp:

Bảng 3.3. Sự khác biệt ý nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

BP NỘI DUNG BIỆN PHÁP TBCT TBKT KHÁC BIỆT GIỮA CT VÀ KT

BP1 Sử dụng tình huống. 2.55 2.58 .658

BP2 Sử dụng các trò chơi học tập

hoặc đóng vai. 2.40 2.43 .708

BP3 Tạo mơi trường hoạt động tích

cực. 2.40 2.31 .127

BP4 Tạo cơ hội để trẻ được tương

tác, được trải nghiệm. 2.26 2.16 .103

BP5 Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân. 2.19 2.14 .496 BP6

Bồi dưỡng lý luận và phương pháp dạy kỹ năng tự bảo vệ cho GVMN.

2.45 2.25 .002

BP7

Thống nhất nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và chuẩn đánh giá kỹ năng này cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường MN.

2.16 2.08 .163

BP8

Xây dựng và đưa nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ một cách tồn diện hơn theo hướng tích hợp với các hoạt động dạy, hoạt động vui chơi và các hoạt động khác.

2.16 2.10 .372

BP9

Nâng cao nhận thức của GVMN, phụ huynh về sự cần thiết của kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ.

2.34 2.30 .442

BP10

Phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ.

2.39 2.20 .001

Nhìn vào bảng kết quả trên, ta thấy rằng hầu hết các biện pháp được đề xuất khơng có sự khác biệt ý nghĩa về mối tương quan giữa điểm trung bình cần thiết và trung bình khả thi. Vì vậy, ta có thể xác định được đó là những biện pháp vừa có tính cần thiết vừa có tính khả thi, đều có thể vận dụng được vào trong thực tế. Tuy nhiên, ở BP6 và BP10 có sự khác biệt ý nghĩa về mối tương quan giữa điểm trung bình cần thiết và trung bình khả thi. Với sự khác biệt là .002 ở BP6 và .001 ở BP10 thì hai biện pháp này đều được đánh giá cao ở tính cần

thiết nhưng ở tính khả thi thì chưa được đánh giá cao. Và điều này cần tìm hiểu thêm nguyên nhân khiến GV và BGH chưa đánh giá cao tính khả thi của hai biện pháp này.

Một phần của tài liệu Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)