Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được sự phân bố của khí khổng ở các loài thực vật khác

Một phần của tài liệu PHU LUC 123 KHTN 7 CTST (Trang 29 - 32)

nhau, ảnh hưởng của môi trường tới sự trao đổi khí ở thực vật, động vật.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về trao đổi khí ở sinh vật giải

thích được một số hiện tượng thực tế liên quan như: giải thích được sự khác nhau trong phân bố khí khổng ở các lồi thực vật, nhận biết cá tươi, lợi ích của hít thở sâu ở con người…

3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong tiết học, trách nhiệm trong hoạt động nhóm và cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Nhân ái: u thích mơn học, u thiên nhiên.

- Chăm chỉ:chịu khó nghiên cứu tài liệu, tích cực và chủ động nhận nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng…

- Trung thực: Đưa thơng tin chính xác, có dẫn chứng. 29 Bài 29: Vai trị của nước

và chất dinh dưỡng đối với sinh vật.

03 1. Về kiến thức: Sau bài học này, HS cần:

- Trình bày được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước. - Trình bày được vai trị của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật.

- Vân dụng kiến thức bài học giải thích được một số tình huống thực tiễn liên quan đến bài như: tình trạng cây bị héo, người bị mất nước, thiếu dinh dưỡng, thừa cân béo phi…

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về cấu trúc của nước.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra cấu trúc của nước, vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với đời sống sinh học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện giải đáp các tình huống thực tiễn liên quan đến bài như: tình trạng cây bị héo, người bị mất nước, thiếu dinh dưỡng,…

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: Năng lực nhận thức sinh học: phát triển được kĩ năng trình

chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.

3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về vai trị của nước và chất dinh dưỡng đối với đời sống sinh vật.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về vai trò của nước.

30 Bài 30;32 : Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật. TH: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước. 06 1. Kiến thức:

- Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoáng của cây từ mơi trường ngồi vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây.

- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).

- Nêu được vai trị thốt hơi nước ở lá và đóng mở khí khổng trong q trình thốt hơi nước. - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước. - Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến hút nước và khoáng ở rễ.

- Vận dụng hiểu biết về trao đổi nước và khoáng của cây trong trồng trọt và chăm sóc cây trồng.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, chủ động theo dõi sự hướng dẫn của GV, chủ động trao đổi ý kiến với bạn để xác định rõ yêu cầu, các nhiệm vụ, cách thức thực hiện các hoạt động học tập, chủ động thực hiện nhiệm vụ của cá nhân và của nhóm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hồn thiện nhiệm vụ học tập; trao đổi kết quả quan sát, rút ra nhận xét và hoàn thiện báo cáo thu hoạch.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên liên quan đến quá trình trao đổi nước và vận chuyển các chất trong cây.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết và trình bày được các giai đoạn của quá trình trao đổi nước và chất khoáng của thực vật, gồm: Hấp thụ nước và khoáng ở rễ, vận chuyển các chất trong thân và thoát hơi nước ở lá. Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và

chất dinh dững ở thực vật.

- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện quan sát các thí nghiệm vận chuyển nước trong thân, thốt hơi nước ở lá; ghi chép lại kết quả quan sát, trình bày và phân tích được kết quả quan sát; giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên và cơ sở khoa học trong trồng trọt để đạt hiệu quả cao. - Vận dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học trong trồng trọt để đem lại hiệu quả kinh tế cao: tưới nước và bón phân hợp lí, chăm sóc và bảo vệ cây trồng, cắt tỉa cành khi di dời cây.

3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập của cá nhân và phối hợp tích cực với các thành viên trong nhóm.

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả dựa theo quan sát.

- Yêu thiên nhiên, tích cực, chủ động bảo vệ thực vật và môi trường sống của chúng. 31 Bài 31: Trao đổi nước và

chất dinh dưỡng ở động vật

04 1. Kiến thức:

- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người).

- Mơ tả được q trình trao đổi chất dinh dưỡng ở động vật, lấy được ví dụ:

+ Dựa vào sơ đồ khái qt (hoặc mơ hình, video, tranh ảnh) mơ tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện ở người).

+ Mơ tả được q trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh ảnh mơ hình, học liệu điện tử), ví dụ hai vịng tuần hồn ở người.

- Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống,…)

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm

hiểu về trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật.

Một phần của tài liệu PHU LUC 123 KHTN 7 CTST (Trang 29 - 32)