- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một
cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạogóp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua học động nhóm và trao đổi cơng việc với giáo viên.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Thực hành quan sát, ghi chép một số tập tính của động vật. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên:Trình bày được kết quả một số tập tính của động vật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức cảm ứng ở động vật
vào giải thích một số hiện tượng thực tiễn.
3. Phẩm chất:Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tập tính của động vật.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí quan sát.
36 Bài 29|: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
02 1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh
để tìm hiểu sinh trưởng và phát triển của sinh vật.